Friday, 29 February 2008

Hát cùng trời nước Hạ Long (February 29, 2008)



Hát cùng trời nước Hạ Long- Sáng tác: Tân Huyền

Với tiếng hát của NSƯT Tiến Thành (tháng 3/1982)

Theo Công ước Quốc tế 1972 mà Việt Nam là một trong những quốc gia thành viên, để một địa danh hay tài sản trở thành một Di sản Văn hóa thế giới (World Cultural Heritage) hoặc Di sản thiên nhiên thế giới (World Natural Heritage) hay Di sản hỗn hợp (mixed site hay Cultural Landscape) thì phải trải qua một quá trình hết sức công phu, tỉ mỉ và khó khăn, bao gồm các bước:

Bước 1 là di sản đó phải là Di sản quốc gia và năm trong Danh sách dự kiến (Tentative List) nộp trước cho UNESCO;

Bước 2 là lập hồ sơ khoa học đề cử với sự trợ giúp của các chuyên gia trên khắp thế giới;

Bước 3 là việc thẩm định hồ sơ do một cơ quan tư vấn độc lập (độc lập với cả quốc gia và độc lập với cả UNESCO)- đó là ICOMOS đối với các hồ sơ văn hóa & IUCN đối với các hồ sơ thiên nhiên. Sau khi thẩm định, cơ quan tư vấn này sẽ đưa ra khuyến nghị, nhận xét về việc đáp ứng các tiêu chí mà Công ước quy định của khu di sản. Khuyến nghị của ICOMOS và IUCN có giá trị vô cùng to lớn.

Bước 4 là việc phản biện và bảo vệ Hồ sơ đề cử đã được ICOMOSIUCN thẩm định trước Ủy ban Di sản Thế giới . Nếu được bảo vệ thành công, hồ sơ sẽ được Ủy ban di sản Thế giới thông qua và di sản đó trở thành Di sản thế giới.

Chú ý :

Ủy ban Di sản Thế giới căn cứ vào khuyến nghị của ICOMOS và IUCN, đồng thời căn cứ vào hệ thống các tiêu chí quy định trong Công ước 1972 và các văn bản hướng dẫn thực hành để thông qua Nghị quyết công nhận Di sản Thế giới.

Có 5 tiêu chí áp dụng cho các di sản văn hóa ; 4 tiêu chí áp dụng cho các di sản thiên nhiên. Có hai loại điều kiện là Điều kiện CẦN và Điều kiện ĐỦ để các di sản được công nhận. Chỉ cần đáp ứng 1 trong 4 tiêu chí (đối với thiên nhiên) hay 1 trong 5 tiêu chí (đối với văn hóa) là Di sản đã đáp ứng được điều kiện CẦN.

Tuy nhiên để đáp ứng điều kiện ĐỦ thì đối với các Di sản Thiên nhiên phải đáp ứng được tính toàn vẹn (Integrigty), tức là không bị xâm hại, không bị cắt xén và các Di sản Văn hóa thì phải đáp ứng được tính Chân thực (Authenticity), tức là nguyên gốc, không phải là đồ dởm, tân trang. Trong điều kiện ĐỦ này còn có một phần quan trọng nữa là Quốc gia đề cử phải trình bày thuyết phục trước Ủy ban Di sản Thế giới một Kế hoạch tổng thể nhằm Bảo tồn và Phát huy bền vững các giá trị Di sản.

Chúng ta có Quần thể Di tích Cố đô Huế (văn hóa), Vịnh Hạ Long (thiên nhiên), Đô thị cổ Hội An (văn hóa), Khu di tích Mỹ Sơn (văn hóa), và Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng (thiên nhiên) là Di sản Thế giới một cách không đơn giản chút nào. Thời gian chuẩn bị hồ sơ kéo dài cả chục năm. Phải nhờ rất nhiều đến tài năng và tâm huyết của các chuyên gia và các nhà ngoại giao thì mới có được những gì chúng ta đang có.

Trong hai di sản thiên nhiên của chúng ta thì Hạ Long mới chỉ đáp ứng được 2 trên tổng số 4 tiêu chí, đó là tiêu chí về cảnh quan (được công nhận ngay từ lần đầu, chứng tỏ Hạ Long rất đẹp, Thế giới đã công nhận rồi) và tiêu chí về địa chất địa mạo (phải lần làm hồ sơ thứ 2, Hạ Long mới được công nhận theo tiêu chí này). Còn vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng chỉ mới được công nhận theo tiêu chí địa chất địa mạo liên quan đến lịch sử hình thành trái đất, chứ chưa được công nhận về vẻ đẹp cảnh quan . Và nếu không có các nhà ngoại giao của Việt Nam thì con đường tới Di sản có lẽ còn dài và khó khăn hơn rất nhiều.

Trên thế giới hiện nay có tới 851di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới đã được UNESCO công nhận. Trong đó CÓ NHỮNG DI SẢN ĐÁP ỨNG CÙNG LÚC TẤT CẢ CÁC TIÊU CHÍ. Nhưng không vì thế mà UNESCO phân biệt thức bậc hay lập các Top List. Cho nên không có 5 hay 7 hay 10 Di sản hàng đầu thế giới hay hạng bét của Thế giới.

Thế nhưng lại có những di sản bị đưa vào Danh mục các Di sản trong tình trạng nguy hiểm (List of World Heritage in Danger) và có nguy cơ bị đưa ra khỏi Danh mục Di sản Thế giới. Chuyện đó hoàn toàn dễ hiểu vì việc một di sản đáp ứng được 1 tiêu chí không có nghĩa là nó sẽ đáp ứng vĩnh viễn tiêu chí đó. Nhất là tính toàn vẹn và tính chân thực, một khi quốc gia không có kế hoạch phát huy đi kèm với bảo tồn thỏa đáng. Ngoài ra lý do thiên tai, địch họa cũng khiến một Di sản bị mất vị trí của mình. Việc này được UNESCO theo dõi sát sao và thường xuyên chất vấn các chính phủ cũng như trợ giúp họ cải thiện tình hình. Huế của chúng ta đã từng năm trong Danh sách nguy hiểm do lũ lụt. Phong Nha Kẻ Bàng vẫn thường xuyên phải báo cáo về cải thiện môi trường.

Vịnh Hạ Long vẫn còn tiềm năng để UNESCO công nhận về giá trị Đa dạng sinh học, cũng như những tiềm năng giá trị về lịch sử, văn hóa để UNESCO có thể công nhận dây là một Di sản Thế giới hỗn hợp- một Cultural Landscape của Thế giới (hiện thế giới chưa có nhiều loại di sản này). Tuy nhiên, UNESCO cũng vẫn lưu ý chúng ta về nguy cơ Hạ Long bị đe dọa bởi ô nhiễm môi trường do phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch chưa được quản lý thật tốt dẫn tới nguy cơ phá vỡ cảnh quan và giá trị toàn vẹn của khu Di sản vô giá này.

Tôn vinh, khai thác các giá trị Di sản đi kèm với việc bảo tồn bền vững cho các thế hệ tương lai luôn là vếc-tơ hiệu quả nhất. Đây là một quá trình khoa học, bền bỉ, có chiến lược, có chương trình hành động cụ thể, có sự quản lý thống nhất của các cấp chính quyền cũng như dựa vào sự tham gia của toàn thể cộng đồng. Vì thế công việc này hoàn toàn không đơn thuần là vấn đề tình cảm nhất thời, mang tính phong trào...

Wednesday, 27 February 2008

Nghề hấp dẫn giới trẻ (February 28, 2008)



Công chức ngoại giao: Hấp dẫn giới trẻ

Gia nhập WTO, trở thành thành viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc... hình ảnh Việt Nam càng trở nên nổi bật trong mắt bạn bè quốc tế và có nhiều bạn trẻ lựa chọn ngoại giao làm sự nghiệp.

img
Lễ trao bằng cho các sinh viên - Ảnh minh họa
Kỳ thi tuyển công chức vào Bộ Ngoại giao năm 2007, tiêu chuẩn đầu tiên đối với thí sinh dự thi là tuổi đời không quá 40.

Ông Phạm Sanh Châu, Vụ trưởng Vụ Văn hóa - UNESCO Bộ Ngoại giao có niềm tin mãnh liệt vào đội ngũ công chức ngoại giao trẻ tuổi thuộc thế hệ 7X, 8X.

"Họ rất giỏi, năng động và tràn đầy nhiệt huyết với công việc. Tôi hoàn toàn tin tưởng vào các cán bộ trẻ hiện nay", ông nhận xét.

30% - 50% là người trẻ

Tốt nghiệp Đại học Ngoại thương, anh Phạm Hùng Tâm nộp hồ sơ dự thi tuyển công chức Bộ Ngoại giao. Thi đỗ, anh được phân về Vụ Châu Á II và công tác ở đó đến nay đã được 14 năm.

Anh Tâm đánh giá: "Các cán bộ trẻ được đào tạo bài bản hơn, kiến thức cập nhật hơn và trình độ ngoại ngữ cũng cao hơn so với lớp cán bộ kỳ cựu. Họ tiếp thu, thích ứng nhanh với công việc và rất đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Làm việc với họ đã giúp tôi có những cách nghĩ mới, buộc tôi phải tự phấn đấu để theo kịp họ".

Hiện tỷ lệ cán bộ trẻ từ 40 tuổi trở xuống đang ngày càng tăng trong cơ cấu cán bộ của Bộ Ngoại giao. Vụ Châu Mỹ có 40 cán bộ công chức thì hơn 1/3 trong số đó là những cán bộ trẻ.

Ở Cục Lãnh sự, tỷ lệ cán bộ trẻ cũng là hơn 1/3 và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Vụ Châu Á II có trên dưới 50 cán bộ thì hơn 50% trong số đó là những người trẻ.

Cũng như ở các ngành nghề khác trong xã hội, những cán bộ ngoại giao trẻ mới vào nghề không tránh khỏi bỡ ngỡ khi làm quen với công việc. Những chuyên viên tốt nghiệp Học viện Quan hệ quốc tế có lợi thế là được đào tạo cơ bản về quan hệ quốc tế và nghiệp vụ ngoại giao nên hoà nhập nhanh hơn vào môi trường đối ngoại cấp nhà nước.

Tuy nhiên, công tác ngoại giao đa dạng, phong phú với rất nhiều công việc không tên và có tên nên để đảm bảo hiệu quả hoạt động, ngay sau khi kết thúc kỳ thi tuyển công chức, Bộ Ngoại giao tổ chức một khoá bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn kéo dài 2 tháng dành cho các thí sinh trúng tuyển.

Nhiều cơ hội trưởng thành

Trải qua một thời gian công tác, nhiều cán bộ ngoại giao trẻ đã tìm thấy cho mình sự hứng thú đối với công việc và một môi trường phát huy những kiến thức đã được học. Họ lựa chọn con đường ngoại giao trước hết xuất phát từ sự đam mê và cảm thấy công việc phù hợp với mình.

Anh Nguyễn Đức Tiến, đỗ kỳ thi tuyển công chức Bộ Ngoại giao 2006 và đang công tác tại Ban Nghiên cứu tâm sự:

"Tôi chọn ngoại giao vì cảm thấy mình phù hợp với ngành này. Môi trường nghiên cứu giúp tôi phát huy tối đa những kiến thức và khả năng của bản thân. Nói chung công tác ngoại giao khó khăn và vất vả, đòi hỏi có sự đam mê. Nếu chỉ để biết thôi thì tốt nhất đừng nên vào ngành ngoại giao làm gì".

Phạm Thùy Trang đã đỗ kỳ thi tuyển công chức Bộ Ngoại giao năm 2006 và hiện đang là chuyên viên Vụ Châu Mỹ. Sau gần một năm làm việc, Trang cho biết công việc hiện tại của cô khá tốt, gần đúng như những gì đã tưởng tưởng khi còn là sinh viên Học viện Quan hệ quốc tế.

"Làm việc ở đây, tôi có điều kiện phát huy nhiều nhất những gì mình đã được học trong trường", Trang bộc bạch.

Cùng đỗ kỳ thi tuyển công chức năm 2006 với Phạm Thùy Trang còn có Nguyễn Thị Thu Thủy. Cũng giống như Trang, Thủy khá hài lòng với công việc của một chuyên viên Vụ Châu Á II.

Thủy cho biết so với nhiều cơ quan nhà nước khác, môi trường làm việc trong Bộ Ngoại giao khá năng động, có tính cạnh tranh cao nhưng không quá căng thẳng.

Sau gần một năm làm việc, Thủy đã thu nhận được khá nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm cần thiết để trở thành một nhà ngoại giao trong tương lai.

Nguyễn Tiến Cường cũng đỗ kỳ thi tuyển công chức cùng đợt với Thuỷ và Trang và đang công tác tại Học viện Quan hệ quốc tế. Cường cho biết anh rất thích công việc hiện nay vì được làm đúng ngành đúng nghề.

Anh cũng không giấu mơ ước được theo đuổi nghiệp ngoại giao: "Được tham gia các hoạt động đối ngoại đã giúp tôi trưởng thành lên rất nhiều. Tôi mong muốn sẽ tiếp tục được cống hiến cho ngành ngoại giao".

Còn anh Tâm tâm sự: "Kể từ khi trở thành công chức ngoại giao, tôi đã thu nhận được nhiều kiến thức về nghiệp vụ, học được phương pháp phân tích vấn đề, trình độ ngoại ngữ ngày càng nâng cao và đi đây đi đó. Sau 14 năm gắn bó, tôi càng yêu công việc của mình".

Theo Minh Dương
Lao động

Monday, 25 February 2008

Too hard to make ends meet (February 26, 2008)



Inflation in East Asia hits Viet Nam hardest

By Roger Mitton
The Straits Times
Publication Date: 24-02-2008

A good way to sense how Viet Nam's economic boom is affecting ordinary people is to visit wet markets in the city suburbs and the rural villages.

Bundled up against the unseasonal cold, the shoppers look pinched and sullen as they poke about for affordable groceries.

They are the great silent majority of Viet Nam's 85 million people: the salaried factory hands, the drivers and builders and labourers, the working wives and retirees, the masses of lowly state minions and municipal functionaries. And they are not happy, despite the bounty of foods on offer.

The gravy train that is Viet Nam's economic boom appears to have passed them by.

They are people like Nguyen Thi Hoa, 28, a typical hardworking young mother, who toils for six days a week at a Ha Noi textile company for US$70 a month. Her husband does the same at a TV assembly plant and makes $80. Out of that, they pay $60 for a babysitter and for food and milk for their six-year-old daughter.

Then, after paying the electricity bill and getting fuel for their motorcycle and other essentials, they are left with $30 for themselves each month. A dollar a day for two working adults.

Said Hoa: "Nowadays, I can buy some meat only for my daughter, not for my husband. Sometimes I break into tears because I love my husband, but I can't give him a decent meal."

Their situation is not a rare sob story. It is increasingly the lot of ordinary working class Vietnamese who are being devastated by rampaging inflation.

Viet Nam now has the highest annual inflation rate in East Asia. At 14.1 per cent, it is almost twice as high as that of its nearest rival, Indonesia, 7.4 per cent.

And there is no end in sight. Viet Nam's inflation increased again last month by 2.4 per cent over the previous month and it is on track to increase again this month.

It is not only labourers and factory workers who are hurting, but even young professionals bristle that their college education does not count for much when it comes to earning a decent living.

Hanoi schoolteacher Nguyen Thu Phuong, 35, who earns about $150 a month, said: "A year ago, I could afford to prepare a wholesome meal of four dishes for my family. Now it's hard for me just to make two dishes.''

Even the respected former deputy prime minister Vu Khoan commented in a local newspaper that his standard of living was falling. He said: "My wife complains about rising prices every time she goes to the market. I notice it myself and we have to economise.''

Down in the nation's booming southern business centre of Ho Chi Minh City, food prices have leapt by 24 per cent compared to January last year.

And the cost of other essentials like electricity, water and petrol has soared by around 17 per cent over the past year.

Nguyen The Hai, 25, a worker at a Japanese industrial plant near Ho Chi Minh City, is single and shares a rented room with several friends in order to make ends meet.

He said: "When I started here, I got 900,000 dong a month. Now, after three years, I make 1.1 million. But while my wage has increased a bit, my rent and food and fuel bills have shot up more than 50 per cent."

Property prices have skyrocketed, as landlords exploit a lack of supply and a soaring demand caused by rural workers flocking to the cities to seek a better wage. Tenants are often abruptly told that their rent is to be doubled or even tripled, take it or leave it. And the lease contract invariably proves not worth the paper it is written on.

Said Hai: "I hoped that with all the economic good times that you read about in the papers, I'd be able to make enough to send some money back to my old parents. But now I can't even make enough for my own daily needs.''

Officially, it is all happening because of a confluence of troublesome factors. They include soaring oil prices, excess foreign currency, high wage demands, a flood of expensive imports, a growing trade imbalance - Viet Nam imports far more than it exports - poor harvests due to bad weather and natural disasters, and lingering bird flu and pig disease.

Government spin doctors throw in other reasons as well, but they still don't seem to appease the despairing lowincome workers.

After all, other countries like Indonesia, Thailand and the Philippines have the same problems and their inflation rates are less than half that of Viet Nam.

Ah, but they are more developed economies - is the usual retort.

Yet Cambodia, Laos and even China are similarly developing and prices in those countries are rising less than half as fast as in Viet Nam. China's inflation rate was only 6.5 per cent last year.

Even the state-owned media has found its patience wearing thin. A recent article in the best-selling Thanh Nien newspaper reported that "the government's moves to control the galloping prices have proved deficient, passive and fragmented in the emerging market economy''.

That said, the Cabinet has taken steps to curb the money supply, cap fuel and food prices, and impose a temporary ban on rice exports to boost domestic supply and try to keep prices down.

But it will need to do a lot more if it is to stem the growing public discontent.

On Jan 1, the minimum monthly wage for state employees was upped from $28 to $34, and for those in foreign-owned companies, from $34 to $44.

However, it appears to have been too little too late and a rash of wildcat strikes soon followed.

Said Nguyen Thanh Mai, 27, a schoolteacher in north-western Dien Bien Phu: "The small wage increase I got last month didn't match the rise in prices, so I get a bit more, but end up worse off.''

Due to similar sentiment, truculent workers walked out of factories across the nation last month, demanding more pay and better conditions to combat price hikes and soaring rentals.

Most of the strikes were settled after modest increases were paid, but that is viewed as a stop-gap measure as inflation continues unabated and ordinary folk continue to bemoan their falling living standards.

Said Phuong: "Nowadays, my husband does not have enough money to take us out to dinner like he used to do. When the kids suggest it, he says we have to save or we'll starve. Life is just more miserable these days.''

Saturday, 16 February 2008

Văn nghệ Tết (17 tháng 2)



Nhân dịp Xuân Mậu Tý, các nghệ sỹ cải lương của Việt Nam đã trình diễn hai vở kịch là "Mặt trời đêm thế kỷ" (Ngọc Hân Công chúa và Quang Trung - Nguyễn Huệ ) và "Mỵ Châu- Trọng Thủy" tại Paris để phục vụ bà con kiều bào và bạn bè quốc tế.

*

>

Lớp vọng cổ "Anh viết trang thư chiều biên giới"

Soạn giả: Minh Châu; Biểu diễn: Minh Thành & Thanh Thanh Hiền (9/1989)

src="http://farm3.static.flickr.com/2150/2270532551_05a8959688.jpg?v=0" alt="img" width=500>

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

img

Friday, 15 February 2008

Propaganda (February 16, 2008)



Propaganda has been defined as "a message designed to influence - aimed at persuading a group or individual to behave or think in a certain way". The era of total war, with whole populations mobilised for action, has seen propaganda become as important as any other weapon. The public's appetite for information is fed by increasingly pervasive and sophisticated news media - but at the same time governments have seen that appetite as something to be controlled or guided, to try to ensure that public opinion marches in step with the aims of those who are providing the information.

Since the mid-19th Century, an ever wider range of media has been used to deliver both 'news' and 'propaganda' messages. New technologies such as photography, film, sound amplification and radio - and later television and the internet - have quickly been adopted by both the official and the unofficial propagandist. "Old" technologies also remain in use alongside new comers. In the 21st Century, information and propaganda are still disseminated by means of public speeches by well-known figures, through newspapers, and by means of the poster and the leaflet - and the tradition of the war artist survives alongside that of the war correspondent.

img


Propaganda campaigns will try to shape attitudes in a number of ways. One popular device is the use of caricature or comedy. This serves both to lift the spirits of its own side ('laughter is the best medicine') and to make the enemy seem ridiculous, and therefore less threatening. A careful balance has to be struck in such campaigns, however - enemies must not seem laughable to the point where the audience stops taking them seriously.


Avoiding any risk of not taking the enemy seriously are campaigns which set out to dehumanise the foe, to portray them as evil or criminal, enemies who must be feared or loathed, beasts who must be crushed. Even this kind of campaign can backfire, however - when one piece of negative propaganda is discredited, then similar stories may not be believed, even when they are true. It is widely thought that an element in people's reluctance to give credence to early reports about the Holocaust was their memory of being led to believe exaggerated or unfounded allegations of 'Hun' atrocities in the First World War.


The will to fight can also be reinforced by positive campaigns - those designed to explain what is good about one particular position, which can be much more than just 'our' opposition to 'them'. Reasons given for 'Why We Fight' can include explanations of the need to resist aggression and to defend the rights of the oppressed, but they tend also to dwell on the values, the culture, the very land of the nation at war - and of its allies. Such propaganda can often suggest that everything is perfect in the mother- or fatherland but more sophisticated campaigns will also appropriate the war to domestic causes. For the British, the Second World War became not only a war to defeat fascism and aggression, but also a war fought to help build a 'better' society within the United Kingdom.

img



Besides visions of the post-war world, inspiration can be offered to the targets of propaganda by building up heroes and the development of myths. Totalitarian regimes make icons of their leaders - Mussolini, Hitler and Stalin all featured in such roles in the mid-20th Century. But an inspirational example, a tragic martyr, or a popular figurehead can all provide a role model or focus for the attentions of the general public in all kinds of societies - figures such as Lawrence of Arabia, Edith Cavell, or 'The Red Baron' in the First World War, and Orde Wingate, Churchill and Montgomery in the Second have all been used in this way in propaganda. The faintly supernatural aura that attached to the hero-figure can be found still more strongly in the promotion of myths, which can be specific or generalised ('Russians with snow on their boots' or the 'Spirit of the Blitz'), positive or negative (the 'Angels of Mons' and the 'Protocols of the Elders of Zion').

As well as addressing the domestic audience, propaganda is aimed at allies in other nations (for example, the Commonwealth and Dominions in the case of Britain, its Axis partners in the case of Nazi Germany) to emphasise the bond of commitment, sacrifice and achievement. The enemy themselves may be targeted by what is commonly known as 'black propaganda' using such means as leaflet drops and radio broadcasts to lower morale and encourage surrender. Another important audience is the population of neutral states, whose sympathy and support must be encouraged, and who must be persuaded not to accept the enemy's view of events. In this sense, one of the most important targets for British propaganda both before April 1917 in the First World War and before December 7th 1941 in the Second World War, was the United States.

img

'Propaganda' is commonly used as a purely negative term - indeed, some people will always maintain that only the enemy issued 'propaganda' while our side gives out 'truth' and 'information'. The term is, however, quite neutral in origin. Its first use is commonly attributed to the creation by Pope Gregory XV of a 'Sacred Congregation de Propaganda Fide (for the propagation of the faith)' in 1622. The Museum's collections contain many examples of propaganda whose purpose is entirely benign - campaigns to improve dietary or health awareness, for example, or working for better living conditions.


In spite of the qualification just made, 'propaganda' remains a term most usually linked to the manipulation and distortion of truth. Its close ally, particularly in times of war and the fear of war, or of political repression, is censorship - the suppression of unwelcome news, the control of militarily sensitive information, and the containment of potentially unsettling opinions.

Source: http://www.iwmcollections.org.uk/truth/essay.asp#top

Wednesday, 13 February 2008

Tin ở hoa hồng



Tin ở hoa hồng

Sáng tác: Đỗ Hồng Quân- Trình bày: NSND Lê Dung (1998)

Lá đổ chiều nay trời trở rét

Những bông hồng rụng cánh vội ra đi

Em yêu quý xin em đừng buồn nhé

Hoa tàn rồi nhưng hương chẳng hề đi.

*

Hãy nói hoa ơi, hãy đến người ơi

Và hãy cho tôi một niềm vui,

Một niềm tin rằng hoa hồng không chết

Vì ta tin đời bao điều tốt đẹp

Như tin ở thời gian

Tin ở chính hoa hồng.

*

Và hãy tin rằng mùa xuân sẽ đến

Lạnh giá qua rồi mùa xuân én bay

Ngàn hoa hồng bừng trên cỏ biếc

Như tình yêu sức sống tràn đầy.

***

Vẫn tin ở Hoa hồng, nhưng...Valentine cứ nghĩ về ... "Chủ nghĩa đế quốc văn hóa" =))

Khoảng mươi năm trở lại đây, ngày lễ Valentine rất được thanh niên Việt Nam quan tâm và quan tâm một cách khá ồn ào! Hồi trước có mấy ai biêt Valentine là gì đâu. Valentine có phải là một kiểu thời trang, một phong trào? Người khác kỷ niệm mà mình không thì có phải là mình không sành điệu? Hay tại vì dân mình có tính "phú quý sinh lễ nghĩa", đã đến lúc vật chất bắt đầu rủng rỉnh thì chỉ cần có cái cớ gì đó là có thể hội hè, tiệc tùng! Hay đó là kết quả của làn sóng toàn cầu hóa, Âu hóa, Tây hóa, Cơ đốc giáo hóa, coca cola hóa, Mắc-đô hóa, mà ở đó gió Tây thổi bạt gió Đông? Hay là có một cuộc chinh phục bằng văn hóa, xâm lăng văn hóa, thậm chí xâm chiếm thuộc địa bằng văn hóa của "chủ nghĩa đế quốc văn hóa" ???!!!...

Dù sao ngày Valentine cũng là ngày vui của nhiều người. Việc nó ngày càng phổ biến ở Việt Nam và châu Á cũng chứng tỏ phần nào một Việt Nam và châu Á cởi mở, luôn có sự gạn đục khơi trong trong tiếp biến văn hóa. Hy vọng đây sẽ là dịp để tình yêu (không chỉ tình yêu đôi lứa) được nảy nở, đơm hoa, kết trái, để người người quan tâm tới nhau nhiều hơn, chứ đừng là dịp để khoe mẽ, phù hoa, đua đòi, đú đởn khiến có kẻ thì phởn phơ Va-lung-tung, người thì ngậm ngùi, lặng lẽ Va-lăn-tăn :))

***

L’impérialisme culturel

- Philip M. Taylor (1)

TMH dịch từ Tiếng Anh

Il y dix ans il y a eu une explosion de publications au sujet de l’impérialisme culturel, accusant les pouvoirs occidentaux, surtout les Etats-Unis et la Grande Bretagne, de maintenir un déséquilibre dans la circulation de l’information des pays industrialisés au tiers-monde. La dominance occidentale vis-à-vis des cultures indigènes représentait une forme du « coca colonialisme » désigné pour garder le pouvoir occidental, pour empêcher le développement, pour exploiter des ressources, et globalement pour « McDominer » le monde.

Néanmoins, les accusations ont souvent confondu les stratégies commerciales des corporations multinationales occidentales avec les politiques étrangères des gouvernements occidentaux. Par exemple, Hollywood est perçu comme ayant d’une manière ou d’une autre fait partie d’une stratégie du gouvernement américain visant à vendre le mode de vie américain aux cultures étrangères locales en supplantant des valeurs locales. L’exportation des émissions de télévision américaine a aussi prétendument fait partie de cette « conspiration ». Cette circulation de l’information a été présumée comme étant unidirectionnelle et comme n’ayant que des impacts négatifs. La population local l’a reçue avec réticence. Et le problème s’est aggravé quand l’UNESCO a pris la cause, en particulier au cours de la période des années 1980 quand les Etats-Unis et la Grande Bretagne ont quitté l’organisation.

Ce phénomène curieux a été encouragé par les érudits Marxistes. Mais une telle perception de l’impérialisme culturel a semblé dissimuler la nature multiethnique des restaurants à Londres ou à Washington, le nombre des voitures japonaises conduites à en Occident, la popularité des films et des programmes de télévision locaux. De la même façon, ce jugement a ignoré la préoccupation de plusieurs diplomates américains qui se sont inquiétés de l’image des Etats-Unis que fournissent les producteurs hollywoodiens à propos des rues de New York où règnent les criminels, les agresseurs et les drogués. Le mouvement anti-mondialisation récent a également évoqué beaucoup des vieux thèmes de l’impérialisme culturel.

Encore une fois, le problème est que la mentalité contre le prétendu impérialisme culturel minimise volontairement l’importance de la diplomatie culturelle menée par la plupart des pays développés. Les idées derrière la conduite de diplomatie culturelle ne vont pas avec la thèse de conspiration parce que la diplomatie concerne le développement de la compréhension mutuelle. Il y a des preuves solides que les gouvernements occidentaux dépensent de l’argent de leurs contribuables pour promouvoir leurs cultures nationales à l’étranger à travers des organisations telles que le British Council et l’Alliance Française. Mais l’idée est que les échanges culturels bénéficieront des relations internationales. Peut-être peut-on argumenter que cela constitue une forme de propagande internationale au nom des systèmes des valeurs des pays qui le mènent. Mais si cette propagande vise à informer, éduquer et divertir le peuple local dans l’idée qu’elle entraînera la meilleure compréhension mutuelle, on pourra bien soutenir que c’est la propagande au nom de la paix.

L’angoisse aux Etats-Unis dans le sillage du 11 septembre quant à la raison pour laquelle « les Etats-Unis sont tellement détestés » suggérerait effectivement un échec de la part de la diplomatie culturelle américaine. Maintenant, les Américains font des efforts considérables, quoique tardifs, pour convaincre la communauté internationale que leur pays est « une force du bien dans le monde ». Le mur auquel ils font face a été construit en partie pendant la Guerre Froide pendant laquelle les accusations de l’impérialisme américain, y compris l’impérialisme culturel, a pris racine dans nombre de pays en voie de développement. En tant que l’un des alliés les plus proches des Etats-Unis, la Grande Bretagne a un rôle significatif à jouer pour combler ce que Tony Blair appelle « le fossé de malentendu ». Il prendra beaucoup plus de diplomatie culturelle dans beaucoup d’années à venir dans la guerre actuelle contre le terrorisme international pour que ce mur soit cassé de la même manière que l’effondrement du mur de Berlin en 1989.



[1] Philip M. Taylor est Prof des Communications Internationales à l’Université de Leeds, Le Royaume Uni. Il a été le premier historien autorisé d’accéder aux archives du British Council.

Tuesday, 5 February 2008

TÍN HIỆU MÙA XUÂN ( Chào Xuân Mậu Tý * 2008)



1. Em ơi mùa xuân đến rồi đó

Sáng tác: Trần Chung

Trình bày: Nghệ sỹ Vân Khánh (1978)

2. Mu00f9a xuu00e2n tru00ean quu00ea hu01b0u01a1ng

Su00e1ng tu00e1c: Hou00e0i Mai

Tru00ecnh bu00e0y: Hu1ecda My (1980)

3. Tu00ecnh khu00fac mu00f9a xuu00e2n

Su00e1ng tu00e1c: Vu0169 Duy Cu01b0u01a1ng

Tru00ecnh bu00e0y: Minh Thu00fay & Tuu1ea5n Phu01b0u01a1ng (2/1988)

4. Tu00ecnh yu00eau mu00f9a xuu00e2n

Su00e1ng tu00e1c: Thiu00ean Su01a1n

Tru00ecnh bu00e0y: Hu1ed3ng Nhung vu00e0 Tuyu1ebft Tuyu1ebft (2/1988)

5. Hu00e1t vu1ec1 mu00f9a xuu00e2n

Su00e1ng tu00e1c: Tru1ea7n Hou00e0n

Tru00ecnh bu00e0y: NSND Thanh Hoa (1986)

6. Một mùa xuân

Nhạc: Trần Hoàn; Thơ: Thanh Hải

Trình bày: NSƯT Kim Phúc (2/1981)

Monday, 4 February 2008

"Trời sắp Tết hay lòng mình đang Tết" (February 04, 2008)



Anh đến thăm em đêm 30

(Vũ Thành An & Nguyễn Đình Toàn)

***

1. Tiếng hát Khánh Ly (2000, Thúy Nga Video)

2. Tiếng hát Khánh Ly (1980's, CD Thao thức)

3. Tiếng hát Khánh Ly (1970's, Album Tình ca mùa hạ)

4. Tiếng hát Lâm Nhật Tiến (Asia video)

5. Tiếng hát Khánh Hà

6. Tiếng hát Vũ Khanh

7. Tiếng hát Anh Khoa

8. Tiếng hát Nguyên Khang

9. Tiếng hát Bằng Kiều

10. Tiếng hát bạn yêu nhạc

Em Đến Thăm Anh Đêm 30
Nhạc: Vũ Thành An; Lời: Nguyễn Đình Toàn

Em đến thăm anh đêm ba mươi. Còn đêm nào vui bằng đêm ba mươi
Anh nói với người phu quét đường. Xin chiếc lá vàng làm bằng chứng yêu em.

Tay em lạnh để cho tình mình ấm. Môi em mềm cho giấc ngủ em thơm
Sao giao thừa xanh trong đôi mắt ngoan
Trời sắp Tết hay lòng mình đang Tết.

Tháng ngày đã trôi qua. Tình đã phôi pha. Người khuất xa
Chỉ còn chút hương xưa. Rồi cũng phong ba. Rụng cùng mùạ

Dòng sông đêm. Hồn đen sâu thao thức. Ngàn vì sao mọc
Hay lệ khóc nhau. Đá buồn chết theo sau. Ngày vực sâu
Rớt hoài xuống hư không. Cuộc tình đau ...