Sunday 28 October 2007

Lê Dung- Người đàn bà vẫn hát... (October 29, 2007)



NSND Lê Dung: Người đàn bà vẫn hát…

1. Tiếng hát Lê Dung năm 10 tuổi:

2. Lê Dung với dòng ca khúc tân nhạc thời kỳ đầu (a.k.a Nhạc "tiền chiến")

3. Lê Dung với dòng nhạc Cách mạng- truyền thống:

4. Lê Dung với Dòng nhạc Dân ca:

5. Lê Dung với dòng nhạc nhẹ- trữ tình của Phú Quang:

6. Lê Dung với dòng nhạc trữ tình Miền Nam trước 1975

7. Lê Dung với dòng nhạc Thính phòng cổ điển

img - Lê Dung yêu để chết, để đốt cháy mọi thứ như chính những gì chất chứa trong giọng hát của cô. Giọng hát ấy sẽ còn mãi bởi nó chạm đến tận cùng cảm xúc, nơi mà con người bất lực không thể diễn đạt được.


"Ôi! Ta đã yêu ta đã yêu. Ta đã yêu… "

Khi nói về âm nhạc người ta thường chỉ nói về những gương mặt đang hiện hữu và sự sống còn của họ với thị trường nhạc mà ít ai nhắc tới những gương mặt đã là "tượng đài" trong lòng công chúng nghe nhạc. Có lẽ nhịp sống đôi khi cuốn đi quá nhanh, người mới đến càng nhiều và trong cơn sóng đó, người không còn hiện hữu nữa dần bị "quên đi".

Nhắc đến Lê Dung, người ta nhắc tới một con chim sơn ca đầu đàn của thanh nhạc Việt Nam. Những gì cô có được cho đến nay vẫn là cái đích chưa ai vượt qua. Một giọng hát duy nhất, thành công cả trên hai lĩnh vực nhạc nhẹ và nhạc thính phòng cổ điển. Được công nhận ở đẳng cấp quốc tế.

img
Lê Dung (bên trái) và nhạc sĩ Lê Khắc Thanh Hoài

Lê Dung, người đã có công khai phá cho khán giả một dòng nhạc rất kén người nghe, nhạc thính phòng cổ điển. Trên cái thiểu số người hâm mộ ấy, Lê Dung đã đến để đem đến cái nhìn khác cho dòng nhạc này. Và đồng thời cô cũng tạo nên một ảnh hưởng sâu sắc tới các thế hệ ca sĩ đi sau.

Trước khi giọng hát Lê Dung xuất hiện thì có rất nhiều người ngại nghe nhạc thính phòng. Bởi giai điệu nhạc thì xa lạ, các ca sĩ thì quá chú tâm về kỹ thuật, làm cho người nghe có cảm giác như bị đẩy ra xa khỏi không gian đó và kết quả là... không thể thấm được.

Nhưng Lê Dung thì khác. Có lẽ cũng như bao ca sĩ thính phòng khác, cô đã phải dày công luyện tập, giọng hát của cô rất điêu luyện, rất kỹ thuật đến độ hoàn hảo nhưng điều đáng nói là, khi hát, Lê Dung đã truyền được sự rung cảm mãnh liệt, sự say mê, xúc động của tâm hồn đến người nghe.

Mọi căng cứng của kỹ thuật dường như đã không còn trọng một giọng hát đầy cảm xúc. Khi cô cất tiếng hát thì tâm hồn cô đã là chất hòa tan vô giá. Bởi ở cô có sự nhạy cảm, sự hiểu biết, vừa nắm vững kỹ thuật, vừa truyền cảm điêu luyện với một làn hơi tuyệt vời mà trời phú cho… thật tuyệt vời! Khó để có được một giọng hát như thế lặp lại trên cuộc đời này.

img

Khi nghe Lê Dung hát, dù nhạc nhẹ hay nhạc thính phòng, chúng ta sẽ thấy được sự khác biệt với khi nghe các ca sĩ khác hát, bởi hòa trong đó là chiều sâu tâm hồn của cô cũng như chiều sâu của một chất giọng trữ tình tuyệt vời.

Mỗi ca từ, mỗi nốt nhạc khi giọng hát ấy cất lên là những chất chứa tâm hồn khiến người nghe không thể bỏ qua bất cứ một ca từ hay ngay cả một nốt nhạc đệm nào.

Không bó hẹp, giọng hát Lê Dung mang đến cho người nghe một biên độ cảm xúc mở rộng đến vô tận.

Khiến người nghe có cảm giác khi thì như phiêu lơ lửng trên những tầng mây ở những nốt nhạc cao vút, khi thì như chênh vênh, như lặn sâu xuống đáy vực ở những nốt giáng, nốt trầm; khi thì dồn dập như thác cuốn ở những biến tấu; khi thì như trống rỗng, hư vô ở những dấu lặng.

Nhưng để có được những gì đem đến công chúng qua giọng hát đó, Lê Dung cũng đã phải nếm trải qua rất nhiều những thăng trầm cuộc đời.

"Lê Dung hát không có cảm xúc!" Đó là câu nói của Phú Quang khi lần đầu cô hát cho ban nhạc của ông vào thời sinh viên. Nhưng cũng chính từ lần gặp gỡ đó mà số phận của giọng hát Lê Dung đã gắn chặt với nhạc Phú Quang, ngoài dòng nhạc thính phòng mà cô theo đuổi.

Ngày ấy Lê Dung còn quá trẻ, chưa biết “yêu” và “đau khổ” vì yêu nên khi hát những bản tình ca cô chưa truyền tải hết cảm xúc của bài hát muốn nói, cũng vì vậy Phú Quang chối bỏ cô. Nhưng sau những năm đi học tu nghiệp thanh nhạc ở Liên Xô về, và đặc biệt là chịu nhiều đổ vỡ trong tình cảm. Cô đã thực sự là “Người đàn bà hát”.

Khi cô đã yêu, … và nếm trải những đắng cay của tình yêu cũng là khi giọng hát của cô trở nên quý giá. Cô mang hết sự đắm đuối của mình vào những tác phẩm cô hát. Khiến chúng trở nên khắc khoải da diết đến cồn cào, gai người.

"…Nhưng chết được lại là hạnh phúc!"

Ai đã yêu, đã khát khao cho tình yêu thì khi nghe Lê Dung hát sẽ nếm trải được những giằng xé mãnh liệt trong giọng hát ấy. Người ta hay nói đến kỹ thuật, nhưng ở Lê Dung giọng hát đã quyện được kỹ thuật đỉnh cao vào cảm xúc khiến những khuôn thước cứng nhắc kia tan biến đi cho cảm xúc tràn ngập tâm hồn người nghe.

img
Lê Dung (bên phải) và nhạc sĩ Lê Khắc Thanh Hoài

“Vẫn biết ta giờ không trẻ nữa. Sao thương ai ở mãi cung Hằng. Lời nguyện cũ trên đầu như nguyệt quế. Đâu chịu nhòa khi tới giữa mùa trăng. Tôi đã yêu đã yêu như chết là hạnh phúc.

Tôi đã quên mình chỉ để nghĩ về em. Người đàn bà giấu đêm vào trong tóc. Còn điều chi em mải miết đi tìm. … Ngay cả nếu âm thầm em hóa đá. Bầu trời lặng yên cũng đã vỡ rơi. Mênh mông quá khoảng trống này ai lấp. Khi thanh âm cũng bất lực như lời…”

"Khúc mùa thu", khúc hát cho chính số phận của cô, nghe và thấm nó để thấy Lê Dung, người đàn bà mãnh liệt nhưng cũng rất yếu đuối trong tình yêu. Để tiếng hát ấy len lỏi vào từng ngõ ngách trong tâm hồn để rồi nó mang đến cho ta một chiếc cầu nối giúp ta khám phá thêm một thế giới khác cho tâm hồn mình.

img

Lê Dung đắm đuối, và đắm đuối hơn ai hết. Khi yêu là yêu cho đến tận cùng, cho đến phút cuối. Sau giọng hát ấy chất chứa một tâm hồn đầy đa cảm.

Bởi như bà nói: Người nghệ sĩ hát hay thật sự phải có tâm hồn. Nếu không, chỉ hát ra một âm thanh vô hồn thì người ta chỉ gọi là con hát.

Trong suốt những năm dài đứng trên sân khấu, chưa bao giờ tiếng hát Lê Dung bị chai sạm đi. Nó vẫn vậy, như ngày nào và ngày càng đa cảm bởi sự trải nghiệm ngày càng lớn của người hát.

Công chúng đón nhận giọng hát Lê Dung sau bằng ấy năm, nhưng cứ mỗi đêm khi giọng hát đó cất lên thì lại là bao đêm trên gương mặt của biết bao người đã lăn dài những giọt nước mắt.

Họ như tìm thấy số phận của chính mình trong tiếng hát ấy, những nỗi cô đơn giằng xé,... đã được truyền tới họ để tâm hồn họ chạy theo những biến ảo cảm xúc mà cuộc đời thăng trầm của mình đã trải qua.

Lê Dung mang trong mình một tình yêu, như có người nói: Yêu để chết! Chính vì thế cô sống và hát như để đốt cháy mọi thứ. Mỗi câu hát ấy nó như vận vào số phận cô.

Cả cuộc đời cô luôn đi tìm mải miết một điều gì đó hư vô và để rồi cuối cùng "Em ra biển lớn, biển đã cạn. Em vào rừng sâu, rừng chỉ còn lá rụng. Em về với anh để nghe lời giã biệt... Rồi mai em chết, còn gì trên đời?".

Tiếng hát ấy sẽ còn mãi! Bởi nó chạm đến tận cùng cảm xúc, nơi mà con người bất lực không thể diễn đạt được.

Những cảm nhận về Lê Dung

- Nhạc sĩ Lê Khắc Thanh Hoài:

Sau gần 30 năm chờ đợi một giọng hát như mình mong muốn, tôi đã gặp được Lê Dung, hy vọng tràn trề, niềm vui sướng tột cùng khi tiếng hát và tiếng đàn quện vào không gian.

Nhưng bất hạnh thay niềm vui đó thật là mong manh. Nhưng cũng là may mắn khi đã có được 10 tình khúc để lại đời… Lê Dung lìa khỏi cõi đời này để lại muôn vàn tiếc nuối…

- Nhạc sĩ Phú Quang:

NSND Lê Dung là ca sĩ có học nhất của Việt Nam trong quan niệm của tôi và những học vấn mà chị có đã được truyền vào trong giọng hát để chị trở thành một ca sĩ có học và hát hay. Chị dồng thời cũng còn là một ca sĩ có xúc cảm âm nhạc rất tốt. Với những bài hát của tôi thì chị đạt được hai điều: Một là hát rất kỹ thuật, hai là đầy cảm xúc.

- Ca sĩ Ngọc Anh:

Khi hát Khúc mùa thu, Ngọn nến, Romance 01... nỗi nhớ thương hai cô giáo đã nâng bước tôi trên suốt quãng đường dài theo học Nhạc viện Hà Nội, trong đó có cố nhạc sĩ nhân dân Lê Dung với sự ra đi quá sớm luôn khiến tôi thấy lòng trĩu nặng

-Ca sĩ
Mỹ Linh:

Ở Việt Nam có NSND Lê Dung là xứng đáng với danh hiệu Diva thôi. Cô là một người hát rút ruột rút gan và gây một ảnh hưởng lớn cho các thế hệ ca sĩ sau này.

Ca sỹ Khánh Ly : "Tôi quý Cô Lê Dung cả về tài năng và nhân cách"

  • Việt Tú - img

img PHẢN HỒI CHO BÀI VIẾT img GỬI E-MAIL BÀI VIẾT img IN BÀI VIẾT
Your browser does not support inline frames or is currently configured not to display inline frames.

Thúy Phương - troxola@yahoo.com "

Giọng hát Lê Dung chất chứa nhiều sắc thái tình cảm mà hiếm có một giọng hát nào có được. Cho đến bây giờ những: Nỗi nhớ, Khúc mùa thu, Bâng quơ, Chiều phủ Tây hồ vẫn gắn với Lê Dung, cho dù có không ít ca sĩ đã hát lại sau bà. Giọng hát Lê Dung là một giong hát tuyệt vời bậc nhất của nền thanh nhạc Việt Nam.

img

Phanthanhnam - phanthanhnam@yahoo.com "

Lê Dung, một tài năng âm nhạc lớn của nước nhà, tuy cô đã ra đi nhưng tiếng hát ấy sẽ còn mãi trong lòng người yêu nhạc. Bởi có lẽ mãi về sau này, chúng ta sẽ khó có thể có được một giọng hát như thế.

img

Trung Anh - trunganh_832006@yahoo.com "

Những cung bậc tình cảm của tác phẩm luôn là thách thức với bất kỳ một ca sĩ nào. Nghe Lê Dung hát người ta có thể cảm nhận được hết những cung bậc ấy, đúng như bài viết nhận xét:

"Không bó hẹp, giọng hát Lê Dung mang đến cho người nghe một biên độ cảm xúc mở rộng đến vô tận. Khiến người nghe có cảm giác khi thì như phiêu lơ lửng trên những tầng mây ở những nốt nhạc cao vút, khi thì như chênh vênh, như lặn sâu xuống đáy vực ở những nốt giáng, nốt trầm; khi thì dồn dập như thác cuốn ở những biến tấu; khi thì như trống rỗng, hư vô ở những dấu lặng".

Lê Dung: Người đàn bà... vẫn hát. Và sẽ mãi hát trong lòng những người yêu nhạc.

img

Vu_Linh - vulinhtam@noos.fr "

Nghệ sỹ Lê Dung đã ra đi. Nhưng các bài hát mà nghệ sỹ đã trình bầy năm xưa tại PARIS để lại mãi trong lòng người xa xứ .Giọng hát mượt mà , truyền cảm thể hiện trong tất cả các bài hát . Nhưng gây ấn tượng nhất là các bài hát ĐÊM ĐÔNG , CÔ GÁI THỦ ĐÔ....và một bài hát NHẬT lời VIỆT đã làm xao xuyến mọi người tâm hồn người nghe ở thủ đô nước Pháp.Tin người nghệ sỹ TÀI HOA mà MỆNH YỂU đã làm rơi nước mắt nhiều người , cho đến nay vần còn ngậm ngùi thương tiếc.Tiếng ca của cô còn mãi với thời gian.Xin gửi một nén hương của lòng tưởng nhớ tới người nghệ sỹ vang bóng một thời .

img

Hạ Bằng - habangla@gmail.com "

"Tài cao thì Phận mỏng" đó là suy nghĩ của chúng tôi mỗi khi nghĩ về Lê Dung hoặc nghe lại những băng ghi âm chị hát. Từ đó đến nay, những bài chị đã hát, chưa có ca sĩ nào vượt qua. Dù có nhắm mắt lại nghe một vài ca từ đầu tiên cất lên, là nhận ra Lê Dung ngay, và không thể không nghe cho hết bài, hồi hộp, nín thơ để nghe và cảm. Lê Dung không chỉ hát, mà là truyền những tình cảm, những xúc động của mình đến người nghe. Ngàn lần cảm ơn Lê Dung, người Nghệ sĩ Nhân Dân chân chính mà chúng tôi yêu thương...

img

Hà Minh - Haminh1257@yahoo.com "

Tôi rất thích nghe Lê Dung hát. Giọng hát của chị thật sâu lắng, tình cảm và thiết tha. Tuy đã ra đi nhưng chị vẫn sống mãi trong lòng công chúng yêu âm nhạc.

img

Thành Trung - thanhtrung1265@yahoo.com "

Tôi thích giọng hát Lê Dung bởi giọng hát ấy chưa bao giờ cũ. Mỗi lần chị hát là một lần tác phẩm được làm mới. Giọng hát ấy mang đến những cung bậc tình cảm mà hiếm có giọng hát nào truyền tải được. Chúng tôi sẽ không bao giờ qên chị, người đàn bà hát tuyệt vời nhất Việt Nam.

img

Hà Liên - lienhatong75@yahoo.com "

Tôi là người rất ít khi nghe nạch thính phòng, và cũng không hiểu về thể loại này. Càng ít nghe hơn khi các nghệ sĩ của ta thuộc dòng nhạc này biểu diễn thường rất căng cứng. Khiến khi nghe dễ có cảm giác nản. Nhưng có một lần tình cờ được nghe một đoạn aria trong vở Cô Sao của Đỗ Nhuận do NSND Lê Dung hát. Thật khó tả, bao nhiêu sự ác cảm với dòng nhạc này vụt mất.

Và từ dó tôi mới cảm nhận được Thính phòng đúng là dòng nhạc đáng nghe.Giọng hát Lê Dung đã lột tả được hết những cung bậc tình cảm của tác phẩm. Khi thì nhẹ nhàng, day dứt tiếc nhớ trong những trường đoạn nhớ người yêu, khi thì sầm sập như phong ba bão táp trong những trường đoạn diễn tả sự cách trở không đến được với nhau của cô Sao và anh bộ đội.sau này tôi cũng được nghe các nghệ sĩ của nàh hát Nhạc vũ kịch Việt Nam hát lại, nhưng những gì mà giọng hát Lê Dung đã thể hiện thì quả thật khó ai có thể hơn.

img

Nhuyễn Thông Phán - longly29902@yahoo.com "

Tôi cũng không nhớ tôi được nghe NSND Lê Dung hát đầu tiên từ lùc nào, chỉ biết hồi còn bé xem TV thỉnh thoảng được bố nhắc đến Lê Dung một cách trìu mến, ngưỡng mộ. Lớn lên một tý biết cảm nhận thì mới bắt đầu yêu mến thật sự giọng hát mê hoặc ấy, những ca khúc Nga, những bản nhạc trữ tình, nhạc cách mạng được người nghệ sỹ hát với cả niềm đắm say truyền cho người nghe cái thần của bài hát, để lại sự nuối tiếc ngơ ngẩn....

Friday 19 October 2007

THÁNG MƯỜI ... (October 20, 2007)



Tháng Mười anh vụng về hốt những cơn mưa
nhốt vào trái tim khô hạn
Để từng đêm, từng đêm nghe mưa rũ trong hồn
Tháng Mười anh đón những cơn dông tình yêu
bằng nửa đời mục rã
Em có là chiếc lá rụng xuống đời anh
Tháng Mười, SINH NHẬT ĐEN
Không có em, không có em
Anh rớt xuống vực sâu xa thẳm
Chơi vơi, chơi vơi, chẳng nhận ra mình.
(Sinh Nhật Đen- Nhạc Phú Quang- Thơ Nguyễn Hải Thảo- Tiếng hát Mỹ Hạnh)

Wednesday 17 October 2007

UNGA Press Release (October 17, 2007)

16 October 2007
img
General Assembly
GA/10637

Department of Public Information • News and Media Division • New York

Sixty-second General Assembly

Plenary

26th Meeting (AM)


General Assembly elects Burkina faso, costa rica, croatia, libya, viet nam


To two-year terms on Security Council


In three rounds of voting, the General Assembly today elected Burkina Faso, Costa Rica, Croatia, Libya and Viet Nam to serve as non-permanent members of the Security Council for the next two years.


They will fill the seats that will be vacated by the Democratic Republic of the Congo, Ghana, Peru, Qatar, and Slovakia on 31 December 2007. Belgium, Indonesia, Italy, Panama and South Africa will continue to serve as elected Council members during 2008, for the second year of their respective terms. All new Council members will take their seats on 1 January 2008.


The five non-permanent members were elected according to the following pattern: three from Africa and Asia, one from Eastern Europe, and one from Latin America and the Caribbean. The three new members from Africa and Asia were elected in the first round of voting.


After a second round of voting, the ballots for Eastern Europe were split between Croatia and the Czech Republic, and the ballots for Latin America and the Caribbean were split between Costa Rica and the Dominican Republic.


Before the third round of voting, the representative of the Dominican Republic and the Deputy Minister for Foreign Affairs of the Czech Republic withdrew their countries’ candidacies, thus paving the way for Croatia and Costa Rica to represent their respective regions.


After the voting, the President of the General Assembly, Srgjan Kerim of the former Yugoslav Republic of Macedonia, said this was a good day for the United Nations and the General Assembly, as the spirit of cooperation, goodwill and trust was on full display.


He also announced that the next meeting of the General Committee would take place on Friday, 19 October, to consider requests for additional agenda items, including financing of the United Nations Mission in the Central African Republic and Chad, observer status for the Conference on Interaction and Confidence-Building Measures in Asia, the question of the Comorian island of Mayotte, and the items contained in documents A/62/233 and A/62/234, which have not yet been released.


Before closing today’s session, the President invited all Member States to attend the Stand Up Speak Out Event Against Poverty and for the Millennium Development Goals 1 p.m. Wednesday, 17 October, at United Nations Headquarters, to mark the International Day for the Eradication of Poverty.


The Assembly will reconvene on Thursday, 18 October, to hold a joint debate on development in Africa, including, among others, the implementation of the New Partnership for Africa’s Development.


First Round Voting Results


The results of the balloting were as follows:


African and Asian States

Number of ballot papers:

190

Number of invalid ballots:

0

Number of valid ballots:

190

Abstentions:

0

Required majority:

127


Number of votes obtained:


Burkina Faso

185

Libya

183

Viet Nam

178

Mauritania

2

Senegal

1


Eastern European States


Number of ballot papers:

190

Number of invalid ballots:

0

Number of valid ballots:

190

Abstentions:

4

Required majority:

124


Number of votes obtained:


Croatia

95

Czech Republic

91


Latin American and Caribbean States

Number of ballot papers:

190

Number of invalid ballots:

0

Number of valid ballots:

190

Abstentions:

2

Required majority:

126


Number of votes obtained:


Costa Rica

116

Dominican Republic

72


Having obtained the required two-thirds majority, Burkina Faso, Libya and Viet Nam were elected to the Security Council for two-year terms, beginning on 1 January 2008. With no country from Eastern Europe or Latin America having received the required majority, the Assembly held a second round of voting.


Second Round of Voting (First Restricted)


Eastern European States


Number of ballot papers:

191

Number of invalid ballots:

1

Number of valid ballots:

191

Abstentions:

3

Required majority:

125


Number of votes obtained:


Croatia

106

Czech Republic

81


Latin American and Caribbean States

Number of ballot papers:

191

Number of invalid ballots:

1

Number of valid ballots:

190

Abstentions:

1

Required majority:

126


Number of votes obtained:


Costa Rica

119

Dominican Republic

70


With no country from Eastern Europe or Latin America having received the required majority, the Assembly moved to a third round of voting.


Before the third round of voting, Enriquillo Del Rosario, ( Dominican Republic) took the floor to withdraw the country’s candidacy for membership on the Security Council. He added that his country expressed solidarity with Costa Rica, with all Latin American nations and with the world.


Tomáš Pojar, First Deputy Minister of Foreign Affairs of the Czech Republic also withdrew the country’s candidacy and congratulated Croatia on its well-deserved seat.


Kolinda Grabar-Kitarović, Foreign Minister of Croatia, thanked Member States for their votes and the Czech Republic for withdrawing from the third round of voting.


Bruno Stagno Ugarte, Foreign Minister of Costa Rica, expressed thanks for the solidarity shown in the vote and, in particular, to the Dominican Republic for its withdrawal.


Third Round of Voting (Second Restricted)


Eastern European States


Number of ballot papers:

189

Number of invalid ballots:

0

Number of valid ballots:

189

Abstentions:

4

Required majority:

124


Number of votes obtained:


Croatia

184

Czech Republic

1


Latin American and Caribbean States

Number of ballot papers:

189

Number of invalid ballots:

0

Number of valid ballots:

189

Abstentions:

9

Required majority:

120


Number of votes obtained:


Costa Rica

179

Dominican Republic

1


Having obtained the required two-thirds majority, Croatia and Costa Rica were elected to the Security Council for two-year terms, beginning on 1 January 2007.


* *** *


For information media • not an official record

Tuesday 16 October 2007

PRESS RELEASE (October 16, 2007)

Education and development to take centre stage at 34th session of UNESCO’s General Conference (16 October – 3 November)

img
  • © UNESCO/Fiona Ryan

The 34th session of the General Conference, which every two years brings together the Member States of UNESCO, will open next 16 October in Paris under the chairmanship of Musa Bin Jaafar Bin Hassan (Oman) and will continue till 3 November.

Two ministerial round tables – on education and on science – a youth forum and an international civil society forum are on the agenda of the session. Close to 2,000 participants are expected, including numerous ministers and some ten heads of State and government * who will take the floor before representatives of the Organization’s 193 Member States.

The Ministerial Round Table on Education and Economic Development, on the 19 and 20 October, will examine the interface between education and economic development. It will give orientation to UNESCO’s action and priorities in this field. The following themes will be examined: the right to education and the right to development; the contribution of education to economic growth; education and sustainable development; partnerships for education and economic development.

The Ministerial Round Table: Science and Technology for Sustainable Development and the Role of UNESCO (26-27 October) is organized for science ministers in response to the recommendations of the science and technology ministers of the G-77 (Rio de Janeiro, Brazil, September 2006), and to those of the ministers of science and technology of the countries of southeast Europe (Ljubljana, Slovenia, also September 2006).

On the 25th of October, the International Forum of Civil Society will aim to reinforce the participation of UNESCO’s main non-governmental partners (elected representatives, parliamentarians and local officials, NGOs, UNESCO clubs, members of the private sector) in the implementation of the Organization’s short and medium term objectives. The morning session entitled Citizens and Global Governance – Acting Together will notably examine the future of partnerships between UNESCO and civil society. In the afternoon, participants will examine concrete examples of multiple partnerships to achieve UNESCO’s objectives.

The fifth edition of UNESCO’s Youth Forum will take place on 12 and 13 October. Every two years, the forum gives young people from UNESCO Member States and international youth and student organizations the opportunity to share their experiences, identify common concerns and contribute to the work of UNESCO. The 2007 Youth Forum will examine the results and recommendations from the regional UNESCO Youth Forums of 2006 and 2007 which focused on Young People and the Dialogue among Civilizations, Cultures and Peoples.

An exhibition entitled "Planet Earth: From Space to Place” will be held at UNESCO Headquarters throughout the General Conference. It will be inaugurated by Carl XVI Gustaf, the King of Sweden, on 16 October. The exhibition comes ahead of the celebration of 2008, proclaimed International Year of Planet Earth, and features the work of the Organization in connection to sustainable development and climate change.
During this session, the General Conference will adopt the 2008-2013 Medium Term Strategy, as well as the Organization’s programme and budget for 2008-2009. It will also elect new members to replace half of those on the Executive Board and take all necessary decisions pertaining to the Organization’s fields of competence.

Education et développement au centre de la 34e Conférence générale de l’UNESCO (16 octobre – 3 novembre)

img
  • © UNESCO/Fiona Ryan

La 34e session de la Conférence générale, qui réunit tous les deux ans l’ensemble des Etats membres de l’UNESCO, s’ouvrira le 16 octobre prochain à Paris sous la présidence de Musa Bin Jaafar Bin Hassan (Oman). Elle se poursuivra jusqu’au 3 novembre.

Deux grandes tables rondes ministérielles – sur l’éducation et sur la science -, un Forum des jeunes et un Forum international de la société civile se tiendront dans le cadre de cette session. Elle réunira près de 2000 participants, dont un nombre important de ministres et une dizaine de chefs d’Etat et de gouvernement* qui s’exprimeront devant les représentants des 193 Etats Membres de l’Organisation.

La table ronde « Education et développement économique », organisée à l’intention des ministres de l’Education, aura lieu les 19 et 20 octobre. L’articulation entre éducation et développement économique sera au cœur des débats. Cette table ronde doit aider l’UNESCO à orienter son action et à définir ses priorités. Les thématiques porteront sur : droit à l’éducation et droit au développement; contribution de l’éducation à la croissance économique; éducation et développement durable; les partenariats en faveur de l’éducation et du développement économique.

L’autre table ronde (26-27 octobre) s’adresse aux ministres des Sciences et porte sur « La science et la technologie au service du développement durable et le rôle de l’UNESCO ». Elle fait suite aux recommandations des ministres des Sciences et Technologies des pays du G-77 (réunis à Rio de Janeiro, au Brésil, en septembre 2006) et à celles des ministres des Sciences et Technologies des pays d'Europe du Sud-Est (réunis à Ljubljana, en Slovénie, toujours en septembre 2006).

Le Forum international de la société civile – Les partenaires de l’UNESCO se tiendra le 25 octobre 2007. Il vise à renforcer la participation des principaux partenaires non gouvernementaux (représentants élus, parlementaires et autorités locales, ONG, clubs UNESCO, secteur privé) à la réalisation des objectifs de la stratégie à moyen terme. La séance du matin abordera le thème de la place et du rôle des citoyens dans la gouvernance mondiale et l’avenir des partenariats entre l’UNESCO et la société civile. La séance de l’après-midi traitera de manière plus concrète des modalités et des moyens nécessaires à la mise en place de partenariats multiples permettant d’atteindre les principaux objectifs de l’UNESCO.

La cinquième édition du Forum des jeunes de l’UNESCO se déroulera les 12 et 13 octobre. Tous les deux ans, le Forum donne aux jeunes des Etats Membres de l'UNESCO ainsi qu'à des organisations de jeunes et d'étudiants d'envergure internationale l'opportunité de partager leurs expériences, d'identifier des préoccupations communes et de contribuer aux travaux de l'UNESCO. L’édition 2007 examinera les résultats et les recommandations des différents Forums régionaux de jeunesse organisés en 2006 et 2007 sur le thème « Les jeunes et le dialogue entre les civilisations, les cultures et les peuples ».

Une exposition intitulée « La Planète Terre : des lieux vus de l’espace» est organisée au siège de l’UNESCO pendant toute la durée de la Conférence générale. Elle sera inaugurée par le Roi de Suède Charles XVI Gustave le 16 octobre. Cette exposition préfigure les célébrations de l’Année internationale de la Planète Terre (2008) en présentant les travaux de l’Organisation liés au développement durable et au changement climatique.
Au cours de cette session, la Conférence générale adoptera la Stratégie à moyen terme 2008-2013 de l’Organisation, ainsi que son programme et budget pour 2008-2009. Elle doit également renouveler pour moitié le Conseil exécutif et prendre toutes les décisions relatives aux domaines de compétence de l’Organisation.

Tuesday 9 October 2007

Cảm xúc tháng Mười (October 10, 2007)

Tuy không viết nhiều ca khúc, song Nhạc sỹ Nguyễn Thành đã thực sự để lại tên tuổi của mình trong nền âm nhạc Việt Nam với các bài hát: Qua miền Tây Bắc, Cảm xúc tháng Mười. Ông viết CẢM XÚC THÁNG MƯỜI vào tháng 10 năm 1974. Theo anh Nam, người con nuôi của ông, hiện làm tại văn phòng đại diện của Vietnam airlines tại Paris, Nhạc sỹ Nguyễn Thành viết ca khúc này, dựa trên lời thơ của nhà thơ Tạ Hữu Yên, theo "đơn đặt hàng" của Nghệ sỹ Kiều Hưng. img

1. Tiếng hát NSND LÊ DUNG tháng 4/1978

2. Tiu1ebfng hu00e1t NSu01afT KIu1ec0U Hu01afNG thu00e1ng 10/1974

img

3. Tiếng hát ca sỹ TRỌNG TẤN

Ca khúc: CẢM XÚC THÁNG MƯỜI
Nhạc: Nguyễn Thành
Thơ: Tạ Hữu Yên
******

img
Thu Hà Nội - Nguồn: imageshack.us
Hà Nội đâu chỉ có mùa thu với những "cây bàng lá đỏ", "góc phố thâm nâu" và "hoa sữa nồng nàn". Hà Nội còn là nơi ghi dấu một mùa thu lịch sử - mùa thu của sắc đỏ cờ hoa xưa khi đoàn quân điệp trùng tiến về giải phóng thủ đô:

“Không thể nói trời không xanh hơn
Và mắt em xanh khác ngày thường
Khi đoàn quân kéo về mùa thu ấy
Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường…”


Nhịp trống theo bước đoàn quân giải phóng tiến về không chỉ làm náo nức “ba mươi sáu phố phường" mà dường như còn mang về cho đất trời Hà Nội một màu “xanh hơn”, “khác ngày thường” – màu xanh áo lính hay màu xanh của một bầu trời, mặt đất mới hòa bình tự do.

“Mẹ đứng hàng đầu rưng rưng nước mắt
Xốn xang mẹ thầm gọi các con
Anh chiến sĩ mến thương nhìn mẹ
Nghe niềm vui ấm cả tâm hồn”

Cả Hà Nội hân hoan, ca hát đón chào đoàn quân giải phóng nhưng chắc hẳn mẹ là người hân hoan, vui mừng, xốn xang nhất, bởi chẳng có gì khắc khoải cho bằng nỗi lòng người mẹ già mong nhớ đứa con xa nhà chinh chiến.

Niềm vui của mẹ giấu sau những giọt nước mắt “rưng rưng”, những lần “gọi thầm tên các con”. Câu hát chùng xuống, nghe trong giọng hát của Trọng Tấn có nỗi xúc động bùi ngùi khi nhìn thấy bóng người mẹ thân yêu. Mẹ là niềm tin, là động lực “ấm cả tâm hồn” để những đứa con chiến sỹ vượt qua gian khó, hiểm nguy chiến đấu "cho Tổ quốc quyết sinh”

“Đêm, cái đêm rút qua gầm cầu
Anh, anh đã hẹn ngày mai trở lại
Sóng sông Hồng vỗ bờ hát mãi
Đỏ niềm tin là khúc khải hoàn ca”

img
Hân hoan ngày giải phóng thủ đô - Ảnh: hanoi.vnn.vn
Hà Nội ngày trở về với cờ hoa và biểu ngữ, có “mẹ” và “em” mong đợi, có tiếng sóng sông Hồng âm vang từ ngàn năm lịch sử như khúc khải hoàn hào sảng đón chào người chiến sĩ.

“Một sớm thu trong đất thắm sao vàng
Năm cửa ô xoè năm cánh rộng
Đoàn quân về nhấp nhô như sóng
Những ngôi nhà dường muốn cao thêm

Tháng Mười ấy là khúc ca xanh
Khúc ca mở những chiến công đầy
Ôi Thăng Long , Đông Đô, Hà Nội
Nghìn năm vẫn một trái tim này…”

Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội - mảnh đất nghìn năm hùng thiêng, trải bao can qua bão tố - nay thanh bình như chưa từng có bóng quân thù. Nhưng mỗi độ thu sang, mỗi khi tháng Mười về, những người yêu Hà Nội vẫn bồi hồi hoài niệm ngày giải phóng thủ đô năm nào với tình yêu “nghìn năm vẫn một trái tim này” chẳng khi nào thay đổi!

(Bài viết của Thanh Tâm- Tuần VietnamNet)

img Nhớ mùa Thu Hà Nội
Sáng tác: Trịnh Công Sơn - Thể hiện: Hồng Nhung

Wednesday 3 October 2007

Phạm Minh Tuấn và Đường tàu mùa xuân(Oct 04, 2007)

Nhạc sỹ Phạm Minh Tuấn viết ĐƯỜNG TÀU MÙA XUÂN vào đầu năm 1976.

1. Tiếng hát NSND THANH HOA (7/1976)

2. Tiu1ebfng hu00e1t Nghu1ec7 su1ef9 KIu1ec0U Hu01afNG

3. Tiu1ebfng hu00e1t NSu01afT Tu00d4 LAN PHu01afu01a0NG

4. Tiu1ebfng hu00e1t Nghu1ec7 su1ef9 HUY Tu00daC vu00e0 Tu1ed1p nam Nhu00e0 mu00e1y Toa xe Hu1ea3i Phu00f2ng

5. Nhu1ea1c khu00f4ng lu1eddi: Du00e0n nhu1ea1c Hu1ed3ng Hu00e0 hu00f2a tu1ea5u

Mu1ed8T Su1ed0 CA KHu00daC u00cdT PHu1ed4 BIu1ebeN Cu1ee6A PHu1ea0M MINH TUu1ea4N:

1. u0110u01b0u1eddng ra biu00ean giu1edbi (viu1ebft thu00e1ng 2/1979): Tu1ed1p nam Tu1ed5ng cu1ee5c Chu00ednh tru1ecb

2. Tiu1ebfng hu00e1t chiu1ebfn thu1eafng (viu1ebft 7/1979): Nghu1ec7 su1ef9 Tiu1ebfn Thu00e0nh- u0110u0103ng Khoa vu00e0 Tu1ed1p nam u0110u00e0i TNVN

Nhu1ea1c su0129 Phu1ea1m Minh Tuu1ea5n

Tu00ean khai sinh cu1ee7a u00f4ng lu00e0 Phu1ea1m Vu0103n Thu00e0nh, sinh ngu00e0y 23 thu00e1ng 5 nu0103m 1942 tu1ea1i Pnu00f4m Pu00eanh, Campuchia. Quu00ea u1edf Kim u00d0u1ed9ng, Hu01b0ng Yu00ean.

Nu0103m 1960, Phu1ea1m Minh Tuu1ea5n tham gia khu00e1ng chiu1ebfn trong Mu1eb7t tru1eadn Du00e2n tu1ed9c Giu1ea3i phu00f3ng miu1ec1n Nam. Sau nhu1eefng ca khu00fac u0111u1ea7u tay tu1eeb nu0103m 1961, bu00e0i hu00e1t Qua su00f4ng cu1ee7a u00f4ng viu1ebft nu0103m 1963 u0111u00e3 u0111u01b0u1ee3c cu00f4ng chu00fang u0111u00f3n nhu1eadn vu1edbi nhiu1ec1u cu1ea3m tu00ecnh. u00d4ng u0111u00e3 theo hu1ecdc lu1edbp bu1ed3i du01b0u1ee1ng u00e2m nhu1ea1c tu1ea1i Tru01b0u1eddng u00c2m nhu1ea1c Viu1ec7t Nam vu00e0 sau nu00e0y u0111u00e3 tu1ed1t nghiu1ec7p u00d0u1ea1i hu1ecdc Su00e1ng tu00e1c Nhu1ea1c viu1ec7n Tp.HCM (1976-1981).

Ngou00e0i su00e1ng tu00e1c ca khu00fac vu00e0 khu00ed nhu1ea1c, u00f4ng cu00f2n viu1ebft nhu1ea1c phim, ku1ecbch nu00f3i, cu1ea3i lu01b0u01a1ng. u00d4ng u0111u00e3 nhu1eadn u0111u01b0u1ee3c nhiu1ec1u giu1ea3i thu01b0u1edfng: Giu1ea3i thu01b0u1edfng Vu0103n hu1ecdc- Nghu1ec7 thuu1eadt Nguyu1ec5n u00d0u00ecnh Chiu1ec3u, 1960-1965, Giu1ea3i u00e2m nhu1ea1c trong phim Bu00e0i ca khu00f4ng quu00ean, Giu1ea3i u00e2m nhu1ea1c trong vu1edf ku1ecbch Ngu00f4i sao biu1ec3n, Giu1ea3i thu01b0u1edfng Hu1ed9i nhu1ea1c su0129 Viu1ec7t Nam cu00e1c nu0103m 1993, 1995, 1996.

Cu00e1c tu00e1c phu1ea9m chu00ednh vu1ec1 ca khu00fac: Qua su00f4ng, u00d0u01b0u1eddng tu00e0u mu00f9a xuu00e2n, Thu00e0nh phu1ed1- Tu00ecnh yu00eau vu00e0 nu1ed5i nhu1edb (thu01a1 Nguyu1ec5n Nhu1eadt u00e1nh), Du1ea5u chu00e2n phu00eda tru01b0u1edbc, Ru1eebng gu1ecdi, Mu00f9a xuu00e2n tu1eeb nhu1eefng giu1ebfng du1ea7u, Bu00e0i ca khu00f4ng quu00ean, u00d0u1ea5t nu01b0u1edbc (thu01a1 Tu1ea1 Hu1eefu Yu00ean), Khu00fac ca u0111u1ea3o Yu1ebfn, Khu00e1t vu1ecdng; vu1ec1 khu00ed nhu1ea1c: Pru00e9lude cho piano, Giao hu01b0u1edfng thu01a1...

Ngou00e0i ra, u00f4ng cu00f2n lu00e0m cu00f4ng tu00e1c giu1ea3ng du1ea1y u00e2m nhu1ea1c tu1ea1i Nhu1ea1c viu1ec7n Thu00e0nh phu1ed1 Hu1ed3 Chu00ed Minh.

u00d0u00e3 xuu1ea5t bu1ea3n: Qua su00f4ng (Nhu00e0 xuu1ea5t bu1ea3n Giu1ea3i phu00f3ng), Thu00e0nh phu1ed1- tu00ecnh yu00eau vu00e0 nu1ed5i nhu1edb (Nhu00e0 xuu1ea5t bu1ea3n Vu0103n nghu1ec7 Tp.HCM), Biu1ec3n gu1ecdi (Nhu00e0 xuu1ea5t bu1ea3n Vu0103n nghu1ec7 Tp.HCM), Bu00e0i ca khu00f4ng quu00ean (DIHAVINA), Tuyu1ec3n chu1ecdn ca khu00fac Phu1ea1m Minh Tuu1ea5n (DIHAVINA), Album Bu00e0i ca khu00f4ng quu00ean (DIHAVINA vu00e0 Hu1ed9i nhu1ea1c su0129 Viu1ec7t Nam).

Cu00e1c tu00e1c phu1ea9m tiu00eau biu1ec3u: Bu00e0i ca khu00f4ng quu00ean, Du1ea5u chu00e2n phu00eda tru01b0u1edbc, u00d0u1ea5t nu01b0u1edbc, Thu00e0nh phu1ed1- Tu00ecnh yu00eau vu00e0 nu1ed5i nhu1edb.

(Theo Netcodo)