Tin ở hoa hồng
Sáng tác: Đỗ Hồng Quân- Trình bày: NSND Lê Dung (1998)
Lá đổ chiều nay trời trở rét
Những bông hồng rụng cánh vội ra đi
Em yêu quý xin em đừng buồn nhé
Hoa tàn rồi nhưng hương chẳng hề đi.
*
Hãy nói hoa ơi, hãy đến người ơi
Và hãy cho tôi một niềm vui,
Một niềm tin rằng hoa hồng không chết
Vì ta tin đời bao điều tốt đẹp
Như tin ở thời gian
Tin ở chính hoa hồng.
*
Và hãy tin rằng mùa xuân sẽ đến
Lạnh giá qua rồi mùa xuân én bay
Ngàn hoa hồng bừng trên cỏ biếc
Như tình yêu sức sống tràn đầy.
***
Vẫn tin ở Hoa hồng, nhưng...Valentine cứ nghĩ về ... "Chủ nghĩa đế quốc văn hóa" =))
Khoảng mươi năm trở lại đây, ngày lễ Valentine rất được thanh niên Việt Nam quan tâm và quan tâm một cách khá ồn ào! Hồi trước có mấy ai biêt Valentine là gì đâu. Valentine có phải là một kiểu thời trang, một phong trào? Người khác kỷ niệm mà mình không thì có phải là mình không sành điệu? Hay tại vì dân mình có tính "phú quý sinh lễ nghĩa", đã đến lúc vật chất bắt đầu rủng rỉnh thì chỉ cần có cái cớ gì đó là có thể hội hè, tiệc tùng! Hay đó là kết quả của làn sóng toàn cầu hóa, Âu hóa, Tây hóa, Cơ đốc giáo hóa, coca cola hóa, Mắc-đô hóa, mà ở đó gió Tây thổi bạt gió Đông? Hay là có một cuộc chinh phục bằng văn hóa, xâm lăng văn hóa, thậm chí xâm chiếm thuộc địa bằng văn hóa của "chủ nghĩa đế quốc văn hóa" ???!!!...
Dù sao ngày Valentine cũng là ngày vui của nhiều người. Việc nó ngày càng phổ biến ở Việt Nam và châu Á cũng chứng tỏ phần nào một Việt Nam và châu Á cởi mở, luôn có sự gạn đục khơi trong trong tiếp biến văn hóa. Hy vọng đây sẽ là dịp để tình yêu (không chỉ tình yêu đôi lứa) được nảy nở, đơm hoa, kết trái, để người người quan tâm tới nhau nhiều hơn, chứ đừng là dịp để khoe mẽ, phù hoa, đua đòi, đú đởn khiến có kẻ thì phởn phơ Va-lung-tung, người thì ngậm ngùi, lặng lẽ Va-lăn-tăn :))
***
L’impérialisme culturel
- Philip M. Taylor (1)
TMH dịch từ Tiếng Anh
Il y dix ans il y a eu une explosion de publications au sujet de l’impérialisme culturel, accusant les pouvoirs occidentaux, surtout les Etats-Unis et la Grande Bretagne, de maintenir un déséquilibre dans la circulation de l’information des pays industrialisés au tiers-monde. La dominance occidentale vis-à-vis des cultures indigènes représentait une forme du « coca colonialisme » désigné pour garder le pouvoir occidental, pour empêcher le développement, pour exploiter des ressources, et globalement pour « McDominer » le monde.
Néanmoins, les accusations ont souvent confondu les stratégies commerciales des corporations multinationales occidentales avec les politiques étrangères des gouvernements occidentaux. Par exemple, Hollywood est perçu comme ayant d’une manière ou d’une autre fait partie d’une stratégie du gouvernement américain visant à vendre le mode de vie américain aux cultures étrangères locales en supplantant des valeurs locales. L’exportation des émissions de télévision américaine a aussi prétendument fait partie de cette « conspiration ». Cette circulation de l’information a été présumée comme étant unidirectionnelle et comme n’ayant que des impacts négatifs. La population local l’a reçue avec réticence. Et le problème s’est aggravé quand l’UNESCO a pris la cause, en particulier au cours de la période des années 1980 quand les Etats-Unis et la Grande Bretagne ont quitté l’organisation.
Ce phénomène curieux a été encouragé par les érudits Marxistes. Mais une telle perception de l’impérialisme culturel a semblé dissimuler la nature multiethnique des restaurants à Londres ou à Washington, le nombre des voitures japonaises conduites à en Occident, la popularité des films et des programmes de télévision locaux. De la même façon, ce jugement a ignoré la préoccupation de plusieurs diplomates américains qui se sont inquiétés de l’image des Etats-Unis que fournissent les producteurs hollywoodiens à propos des rues de New York où règnent les criminels, les agresseurs et les drogués. Le mouvement anti-mondialisation récent a également évoqué beaucoup des vieux thèmes de l’impérialisme culturel.
Encore une fois, le problème est que la mentalité contre le prétendu impérialisme culturel minimise volontairement l’importance de la diplomatie culturelle menée par la plupart des pays développés. Les idées derrière la conduite de diplomatie culturelle ne vont pas avec la thèse de conspiration parce que la diplomatie concerne le développement de la compréhension mutuelle. Il y a des preuves solides que les gouvernements occidentaux dépensent de l’argent de leurs contribuables pour promouvoir leurs cultures nationales à l’étranger à travers des organisations telles que le British Council et l’Alliance Française. Mais l’idée est que les échanges culturels bénéficieront des relations internationales. Peut-être peut-on argumenter que cela constitue une forme de propagande internationale au nom des systèmes des valeurs des pays qui le mènent. Mais si cette propagande vise à informer, éduquer et divertir le peuple local dans l’idée qu’elle entraînera la meilleure compréhension mutuelle, on pourra bien soutenir que c’est la propagande au nom de la paix.
L’angoisse aux Etats-Unis dans le sillage du 11 septembre quant à la raison pour laquelle « les Etats-Unis sont tellement détestés » suggérerait effectivement un échec de la part de la diplomatie culturelle américaine. Maintenant, les Américains font des efforts considérables, quoique tardifs, pour convaincre la communauté internationale que leur pays est « une force du bien dans le monde ». Le mur auquel ils font face a été construit en partie pendant la Guerre Froide pendant laquelle les accusations de l’impérialisme américain, y compris l’impérialisme culturel, a pris racine dans nombre de pays en voie de développement. En tant que l’un des alliés les plus proches des Etats-Unis, la Grande Bretagne a un rôle significatif à jouer pour combler ce que Tony Blair appelle « le fossé de malentendu ». Il prendra beaucoup plus de diplomatie culturelle dans beaucoup d’années à venir dans la guerre actuelle contre le terrorisme international pour que ce mur soit cassé de la même manière que l’effondrement du mur de Berlin en 1989.
[1] Philip M. Taylor est Prof des Communications Internationales à l’Université de Leeds, Le Royaume Uni. Il a été le premier historien autorisé d’accéder aux archives du British Council.
Valentine đúng là mới nhập vào từ VN khoảng mười mấy năm nay mà còn biết bao ngày lễ mà VN ko chịu học như Ngày của Cha , ngày của Mẹ , Lễ Tạ Ơn ..... Trong khi đó báo chí bây giờ lại học thêm 1 ngày mới là ngày nói dối cá tháng tư 1-4 cái này thì cần gì phải học khi đối với VN thì ngày nào mà chả là ngày nói dối báo chí toàn xuyên tạc nói dối suốt rồi còn gì
ReplyDeletetu nhien de tieng Anh nguyen ban em con doc duoc, dich qua tieng Phap chi ko biet
ReplyDeleteLai phai lan mo qua trang cua BC xem
hihi
Cai ban Enter gi noi cung chi ly nhẩy
tu nhien de tieng Anh nguyen ban em con doc duoc, dich qua tieng Phap chi ko biet
ReplyDeleteLai phai lan mo qua trang cua BC xem
hihi
Cai ban Enter gi noi cung chi ly nhẩy