Friday 30 November 2007

Em còn nhớ hay em đã quên (December 01, 2007)

img

Lần trước là Nhớ Hà Nội, lần này là Nhớ Sài Gòn. Entry này dành tặng tất cả những ai yêu Sài Gòn, nhất là những bạn Sài Gòn mà tôi rất quý.

img

1. Khánh Ly hát trong Album "Bông hồng dành cho người ngã ngựa" (Mười bông hồng)

imgimg

2. Khánh Ly hát tiếng Nhật trong Album Ướt Mi

img

3. Khánh Ly hát trong Live show 2007- Em còn nhớ hay em đã quên tại Paris

4. Bonus track: Tiếng hát Xuân Phú- một fan ruột của Tuấn Ngọc

img

Ku1ec3 cu0169ng lu1ea1, bu00e0i Nhu1edb Hu00e0 Nu1ed9i cu1ee7a Hou00e0ng Hiu1ec7p vu00e0 Em cu00f2n nhu1edb hay em u0111u00e3 quu00ean cu1ee7a Tru1ecbnh giu1ed1ng nhau u0111u1ebfn ghu00ea gu1edbm, u1edf chu1ed7 cu1ee9 mu1ed7i lu1ea7n nghe hai bu00e0i Nhu1edb nu00e0y lu00e0 chu1ec9 muu1ed1n bu1ecf Tu00e2y vu1ec1 Ta. Cu00f2n nu1eefa, hai bu00e0i nu00e0y tuy vu1eady mu00e0 ru1ea5t khu00f3 nhu1edb lu1eddi cho chu00ednh xu00e1c. u0110u1ebfn cu1ea3 cu00e1c nghu1ec7 su1ef9 cu00f3 bu1ea3n lu0129nh su00e2n khu1ea5u vu00e0 hu00e1t nhu1eefng bu00e0i hu00e1t nu00e0y nhu01b0 bu00e0i ruu1ed9t cu1ee7a mu00ecnh, u1ea5y vu1eady mu00e0 vu1eabn cu1ee9 lu1eddi nu1ecd xu1ecd lu1eddi kia khi hu00e1t. u1ede Nhu1edb vu1ec1 Hu00e0 Nu1ed9i, hu1ea7u nhu01b0 ai cu0169ng hay nhu1ea7m, khu00f4ng biu1ebft khi nu00e0o thu00ec hu00e1t Nhu1edb phu1ed1 thu00e2m nghiu00eam, khi nu00e0o thu00ec hu00e1t Nhu1edb Phu1ed1 Quang Trung... u1ede Em cu00f2n nhu1edb... thu00ec khu00f4ng nhu1edb lu00fac nu00e0o lu00e0 Nhu1edb Su00e0i Gu00f2n, lu00fac nu00e0o lu00e0 Nhu1edb u0111u01b0u1eddng du00e0i... Hu00f4m tru01b0u1edbc u0111i xem Khu00e1nh Ly cu0169ng thu1ea5y Cu00f4 hu00e1t nhu1ea7m lu1eddi... Xem video clip du01b0u1edbi vu00e0 thu1eed xem mu00ecnh cu00f3 phu00e1t hiu1ec7n ra khu00f4ng nhu00e9.

Cu00f2n u0111u00e2y lu00e0 lu1eddi tu00e2m su1ef1 cu1ee7a Khu00e1nh Ly vu00e0 tou00e0n bu1ed9 u00e2m thanh bu00e0i Em cu00f2n nhu1edb hay em u0111u00e3 quu00ean.

Tru00edch bu0103ng u00e2m thanh "Khu00e1nh Ly- u00c1i Vu00e2n in Paris- 2007- TMH collection

/p>

img

Acknowledgement: Cảm ơn đồng chí Huy và đồng chí Vũ cho tôi mấy tấm ảnh nhé!

Wednesday 28 November 2007

Dân Pháp & văn hóa xuống đường (Late November 29, 2007)



TMH (28.11.2007)

(scroll down and refer to the English text should you not feel comfortable with the French version)

Où les Français se dirigent-ils ?

L’adoration que les Français vouent aux grèves serait-elle pas la chose qui les différencie du reste du monde ?. Certes, les grévistes ont toujours un but à atteindre en descendant dans la rue et personne ne doit contester leur désir de défendre leurs intérêts. Mais est-ce pour autant acceptable qu’un petit pourcentage de Français, sous prétexte qu’ils ne veulent pas rallonger leur vie professionnelle de deux ans et demi de plus, inflige des difficultés à la majorité en paralysant tout le pays au moment où son économie est déjà en déclin ?

Pour ceux et celles que la paralysie prolongée des moyens de transport énerve, les grèves sont honteuses et inacceptables. Ils qualifient les grévistes de paresseux qui cherchent à défendre des privilèges de l’ancien temps lesquels grèvent l’économie et obligent tous les autres travailleurs français à payer. Les grèves illustrent bien la carence du modèle français caractérisé par le monopole des services cruciaux entre les mains de l’Etat et le pouvoir donné aux employés de prendre la population et les politiciens en otage en les forçant à se résigner. En d’autres termes, les Français suivent encore les idées révolutionnaires de 1789 et sont encore au stade où les conflits sociaux ne peuvent être résolus que dans la rue.

L’heure est venue où les grévistes doivent se rendre compte que leurs actions ne peuvent qu’aggraver les problèmes économiques du pays plutôt que leur donner une solution concrète. Ils tiennent beaucoup aux lois protégeant leur travail et aux acquis sociaux très fantastiques. Cependant tant qu’ils ne seront pas conscients de la nécessité d’être plus compétitifs dans le marché actuel très mondialisé et de travailler plus, et non moins, ils conduiront leur pays à l’échec économique. Il est temps pour les grévistes d’accepter les réformes s’ils veulent que le chômage baisse et que l’économie nationale cesse de perdre des places dans le classement international. Il faut donc que la France avale l’amère pilule des réformes et qu’elle comprenne que la perte d’un jour de PNB ne soit pas la meilleur façon de le faire.

Néanmoins, les grévistes et leurs sympathisants reconnaissent le caractère égoïste de l’attitude mentionné ci-dessus . Ils réclament une réflexion sérieuse sur une autre dimension du problème. Les défenseurs des grévistes sont d’avis que ce qui se passe ne se limite pas à une simple question de vaquer aux activités. La protestation actuelle s’est déclenchée car les gens ne sont pas prêts à perdre leurs droits et libertés durement gagnés. Certes, malgré des pressions du mode de pensée dominant l’économie mondiale et ses institutions, la France est parvenue à sauvegarder nombre d’avantages sociaux incarnés dans une démocratie type et un état de bien-être authentique. La plupart de la population n’est pas prête à abandonner ces avantages que la pression vienne de l’Europe ou du gouvernement en exercice.

Ils soutiennent que plusieurs modèles sociaux sont possibles dans le monde et que celui du néo-libéralisme n’est pas nécessairement le meilleur. Selon eux, les Français ont entièrement raison de faire grève parce qu’ils veulent sauvegarder les droits sociaux pour lesquels les anciennes générations avaient lutté. Des plaintes sur les perturbations dans les transports et les écoles témoignent, tristement, de l’étroitesse d’esprit motivée par l’intérêt personnel et la résignation. Certes, l'action des grévistes a bien sûr des répercussions sur la vie quotidienne de certaines personnes mais ces répercussions seraient d'une ampleur bien autre si la culture libérale s'était emparée de la société française. Selon ces militants, il ne faut pas se plaindre des grèves. Il faut plutôt réfléchir sur le sens de notre existence comme être humain dans une société et non sur des statistiques d’une économie mondialisée.

Les grèves actuelles ne sont pas les premières et ne seront pas les dernières. Il est toutefois intéressant de noter que des sondages récents montrent que la majorité des Français avaient été contre les grèves avant le début de celles, fait qui représente un développement sans précédent dans l’histoire française.

Voici l'extrait du commentaire par M. Vu Doan Ket, IRI, Hanoï, Viet Nam; traduit en français par TMH:

Qui bénéficie le plus de ces grèves ?

Pour les partisans des réformes dans le gouvernement du Premier ministre Fillon, en place depuis six mois, sous l’autorité du président Sarkozy, les grèves récentes représentent un test vis-à-vis des futures et audacieuses réformes . A moins que le gouvernement surmonte cette première épreuve de force et obtienne que le peuple accepte la réforme des régimes spéciaux de retraite et finalement sa mise en œuvre, les prochaines propositions de réforme risqueront de subir/ connaître le même sort.

Que le président Sarkozy s’abstienne de tout commentaire et que le gouvernement ne soit pas prêt à ouvrir des négociations avec les syndicats, pas plus qu’il ne prenne des actions hâtives pour mettre fin aux grèves amènent des analystes à supposer que le gouvernement s’attend à ce que les grèves se déclenchent. Le gouvernement espère-t-il peut-être que la prolongation des grèves lancées par les syndicats des services publics aboutira à l’érosion du soutien et de la solidarité du public en faveur de leur action.

Certes, les sondages effectués 4 jours après la première grève montrent que la population française trouve insupportables les difficultés se traduisant de la grève. Les organisations sociales de droite qui appuient la libéralisation économique sont parvenues à réunir plus de 10.000 manifestants dans les rues de Paris en protestation contre les grèves. Les désaccords entre différentes couches de la population à l’égard des réformes et des traitements préférentiels constituent également le facteur qui réduit l’ampleur de la grève générale qui s’est déroulée le 20 novembre.

La situation s’est en partie aggravé car l’administration Fillon n’a pas choisi le bon moment pour annoncer la proposition de réforme des régimes spéciaux de retraite ; elle aurait pu attendre le début de 2008, date d’entrée en vigueur de la loi concernant le service minimum. La divergence d’opinions croissante dans la société pendant les grèves pourrait finir par profiter au gouvernement. En effet, en nourrissant le mécontentement populaire et en laissant la situation se dégrader, le gouvernement pourra justifier les réformes sur la base de la libéralisation de l’économie en supprimant les facteurs freinant son développement, notamment les privilèges dont jouissent les services publics. Mise à par les dégâts économiques, le président Sarkozy et le gouvernement réformiste Fillon sont apparemment les principaux bénéficiaires des grèves, du moins du point de vue politique.

Néanmoins, la tactique du gouvernement de profiter de la division de l’opinion pour lancer des réformes (si tel est vraiment le cas) risquerait d’avoir l’effet inverse. A ce titre, le gouvernement Jupé en 1995 en est l’exemple. En effet, l’ampleur et la durée des grèves de 1995, malgré leur popularité, avaient fini par paralyser le gouvernement et finalement conduire à son effondrement bien qu’à l’époque la droite controlât à la fois l’Elysée et le Parlement. La frustration actuelle du public à l’encontre des grévistes pourrait bel et bien se retourner contre le gouvernement Fillon et Sarkozy si les grèves persistent et si le gouvernement reste passif dans les négociations.

Where are they heading for ?

(TMH- 22.11.2007)

The French love to take to the streets. Going on a strike is absolutely a typical French way. Strikers always have a point, i.e. to protect themselves. And certainly this desire should never be questioned or challenged in a democracy. But should all the French be happy with the strikes in which a few percents of the population who do not want to work 2.5 years more in their professional life, are inflicting misery on the majority of ordinary people by managing to paralyze the whole country and when the French economy is in decline?

For those who are frustrated by the prolonged stagnation, the strikes are shameful and unacceptable. They described the strikers as a bunch of lazy people who are defending privileges from olden times that have been putting an enormous strain on the economy, and that all French workers have to pay for. Broadly speaking, the strikes are another illustration that the French model is broken. What the model is characterized by is the state that has a monopoly on crucial services while it gives the employees the power to take the French population (and politicians) hostage and essentially bully them into submission. In other words, the French still work along the revolutionary lines of 1789 and have not yet graduated to resolving fundamental social items outside of the streets.

It's time that the strikers realized that rather than helping, their actions are compounding their economic problems. They love their strong employment protection laws and fantastic social security benefits, but until the French realize that they need to be more competitive in this globalized world and work more, not less, they are doomed to economic failure. It is time the French realized they have to work and engage in reforms if they want unemployment to go down and the national economy stop sliding in international league tables. France has to take the bitter pill of economic reforms, and forfeiting a day's GDP is not the way to do it!

The strikers and their supporters, however, consider the above-mentioned attitude as selfish and call for a serious reflection on a broader issue. They are of the view that what is happening is not just about being unable to go for one’s own daily business, it is about rights and freedoms which people have fought over for many years, and which they are not prepared to lose. Indeed, France is a country which has, despite the pressures of the mode of thinking which dominates the world economy and institutions, managed to retain many of the social advantages of a real social democracy and welfare state. The majority of the population are not ready to give these up, either through pressure from Europe or from the current government.

They argue that there are many social models in the world and the neo-liberal one is not the best for everyone. Therefore, according to them, the French are 100% correct to strike because they want to protect the social rights that earlier generations have fought for. Complaints of transport or school disruptions sadly show the narrow-minded self interest and resignation of the haves and the would-likes. The action surely affects people as they try to go about their daily business, but not as much as they will get "hurt" if the neo-liberal culture is allowed to ride roughshod. The time is not to complain but to reflect upon the sense of our existence as humans within a society, not statistics within a global economy.

These latest strikes are not the first, nor are they the final ones. It is nevertheless interesting to note that recent surveys in France show that a majority of people were against the strike before it started, which is unprecedented in the French history.

Thursday 22 November 2007

AI NHỚ HÀ NỘI BẰNG HOÀNG HIỆP? (November 23, 2007)



... Và còn ai thể hiện Nhớ Hà Nội xuất sắc được như Hồng Nhung?

Nghe Nhớ Hà Nội mà Hồng Nhung trình bày cách đây gần 20 năm mới thấy giá trị của những giọng hát không cách điệu, không tô vẽ, không nặng nề về kỹ thuật thanh nhạc và biểu diễn. Đơn giản đó là giọng hát thiên phú và cảm xúc thăng hoa tự nhiên. Sau này Hồng Nhung nhiều lần hát lại bài này trong các đại nhạc hội cũng như trong một số album, nhưng dường như bản Nhớ Hà Nội (1989) đã là một barrier quá cao không dễ gì vượt qua. Nhưng nói đến điều làm nên cái tha thiết, đam mê đến ám ảnh của bản Nhớ Hà Nội mà Hồng Nhung thu thanh từ những ngày đầu thành danh này không thể không ghi nhận phần đóng góp phần phối khí (nhạc đệm, arrangement) tuyệt vời của nhạc sỹ Quang Vinh. Quả là có lý khi các ca sỹ đều cho rằng cảm xúc của họ có thể thăng hoa được hay không, các ưu điểm trong giọng hát của họ có phát huy được hay không phụ thuộc đáng kể vào phần phối khí.

Nhớ Hà Nội (Nostalgie de Hanoï- Nostalgia for Hanoi)

Sáng tác: Hoàng Hiệp

1. Lê Hồng Nhung hát cùng Dàn nhạc VOV (11/1989)

img(Hồng Nhung- 1989)

(timed out)

2. Hồng Nhung hát Nhớ Hà Nội trong băng cassette Tiếng hát Hồng Nhung do Dihavina phát hành năm 1991

(timed out)

3. Hồng Nhung hát Nhớ Hà Nội trong CD Hà Nội bài ca năm tháng

4. Nhớ Hà Nội do Dàn hợp xướng không nhạc đệm (acapella) Nhạc viện TP HCM trình bày

5. Hòa tấu Nhớ về Hà Nội do Dàn nhạc Đài VOV trình bày

(timed out)

(To be updated)

Here is my Hoàng Hiệp Collection (which has not yet included those songs remixed by young singers, such as Hồng Vy, Phương Nga, Lan Anh, Anh Thơ, Trọng Tấn, Việt Hoàn, Đăng Dương...)

img

Notes: Những bài hát không còn phổ biến:

1. Bảy núi (Chống Diệt chủng, viết thời Polpot clique gây hấn với ta ở biên giới Tây Nam, vùng Bảy Núi An Giang, trước thời viết Đồng đội- là bài hát trong thời gian quân tình nguyện VN còn đóng trên lãnh thổ CPC )

2. Hãy cho tôi lên đường (Chống Bành trướng, ca từ rất giống lời nói đầu HP 1980, Ái Vân thể hiện vô cùng xuất sắc, là bài hát thuộc lòng của thế hệ thanh niên sinh viên thời đó, ngang với Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới)

3. Vào Lăng viếng Bác của Nguyễn Xuân Thanh (Ca sỹ đã ra Hải ngoại, cùng thế hệ với Vũ Dậu, Thúy Hà, Kiều Hưng, nổi tiếng với Tình ca của đất và nước, Bài ca thống nhất...)

4. Vào Lăng viếng Bác của Vân Khánh (Ca sỹ đã ra Hải ngoại, cùng thế hệ với Lê Dung, Thanh Hoa, hay hát song ca với Ngọc Tân, không phải là Vân Khánh người Huế, rất nổi tiếng với Cánh chim báo tin vui, Em ơi mùa xuân đến rồi đó, và đượccoi là người hát Vào Lăng viếng Bác hay nhất)

Monday 19 November 2007

ƯỚC MƠ XANH (November 20, 2007)

Đây là sáng tác của Nhà giáo LỆ GIANG

1. Tiếng hát Nghệ sỹ TUYẾT MINH

(Một buổi học tại Chuyên ngữ, SPNN- tháng 11-1991)

2. Tiếng hát Nghệ sỹ PHƯƠNG NHUNG

(Không khí ngày 20/11 năm 1994 tại Chuyên Ngữ, SPNN)

Sunday 18 November 2007

EM ĐỨNG GIỮA GIẢNG ĐƯỜNG HÔM NAY (November 19, 2007)



Nhân dịp 20-11, chúng ta cùng nghe lại bài hát "Em đứng giữa giảng đường hôm nay", một sáng tác của Nhạc sỹ Tân Huyền. Có lẽ đây là một trong những ca khúc hay nhất về cả nhạc và lời, viết về những "kỹ sư tâm hồn"

1. Giọng hát Nghệ sỹ QUỲNH LIÊN- Cán bộ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội- năm 1978. Phần phối khí với piano quá hoàn hảo. Có lẽ vì Quỳnh Liên cũng là cô giáo nên cô mới hát bài này hay đến như vậy. Quỳnh Liên là nghệ sỹ không chuyên nhưng sở hữu một giọng soprano thật tuyệt vời và một kỹ thuật thanh nhạc có đẳng cấp. Sau này Quỳnh Liên cũng tham gia nhiều hoạt động ca hát chuyên nghiệp. Cô đã từng cùng NSND Lê Dung đi tham dự một Liên hoan ca nhạc quốc tế tổ chức tại Bình Nhưỡng đầu những năm 90. Tên tuổi Quỳnh Liên gắn liền với ca khúc này của Tân Huyền, cũng như các bài "Nghe câu quan họ trên cao nguyên" (Vũ Thiết), "Mùa xuân làng lúa làng hoa" (Ngọc Khuê). Hồi học cấp III được thầy Long kể, Quỳnh Liên rất sợ môn thể dục của thầy nên những lúc kiểm tra môn này Quỳnh Liên toàn xin hát thay cho tập thể dục. Vui nhỉ.

2. Giọng hát NSƯT ÁI VÂN- Năm 1978. Ái Vân hát cùng Dàn nhạc Mùa thu do Phú Quang phối khí và chỉ huy. Thời kỳ này, Ái Vân là ca sỹ hát thính phòng cổ điển. Tên tuổi của cô lúc đó gắn liền với các ca khúc nổi tiếng của dòng nhạc này như: Tổ quốc yêu thương, Nha Trang Mùa thu lại về, Hãy cho tôi lên đường (bài hát chống Bành trướng), Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

3. Giọng hát NSƯT BÍCH LIÊN- Năm 1974. Có lẽ Bích Liên là nghệ sỹ đầu tiên thể hiện ca khúc này. Lời của bài hát do Bích Liên thể hiện cũng có một số đoạn khác so với lời trong phần thể hiện của Quỳnh Liên và Ái Vân. Giọng hát của Bích Liên phản ánh rõ nét tâm hồn của người giáo viên trong thời chiến.

Friday 16 November 2007

CẦU KIỀU AI BẮC (November 17, 2007)

Cảm xúc về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

"Công Cha, Nghĩa Mẹ, Ơn Thầy". Lời răn ấy của cổ nhân cũng chính là sự đúc kết đầy đủ nhất về những yếu tố không thể thiếu góp phần tạo dựng nên sự thành công- thành nhân của mỗi con người. Chắc không phải là một ngoại lệ, nhìn lại chặng đường mình vừa đi qua, trên mỗi giai đoạn rèn luyện, phấn đấu để rồi trưởng thành, tôi đều thấy rất rõ bóng dáng của những bàn tay, những tấm lòng nhân hậu và đầy nhiệt huyết mà những người Thầy đã dành cho mình. Và thật hạnh phúc khi trên chặng đường dài phía trước tôi sẽ vẫn may mắn có được những ân tình quý giá và thiêng liêng ấy.

Nhiều người nói tôi may mắn. Đúng là tôi quá may mắn vì tôi đã có công Cha, có nghĩa Mẹ, có ơn Thầy. Tôi đã có tất cả.

TỪ VỰNG (November 17, 2007)

I do not contradict the critical importance of vocabulary in doing translation or practicing any skill of a foreign language. But I strongly believe that a good vocabulary does not have much to do with "quantity", i.e. the number of words/expressions/phrases that one has come across and put down in his/her notebook over time. It is the quality of his/her vocabulary that counts more. By "quality" I mean a true command of the words and expressions and their usage.

If there happen to be those words or phrases that are too slippery for someone to grasp or that suddenly jump out of his/her memory, it may well be because when picking up those vocabulary items s/he was not given adequate contextual aids which are conducive for an easy memorization and/or for an effective usage later on. There are also situations in which one may be trying to memorize words and expressions without being aware that they are rarely used or even have fallen into disuse.

Remember, words and phrases, especially those with literal or technical meanings, once divorced from their contextual meanings, can backfire very seriously. So, as a regular user of a foreign language, one should not regret too much if s/he happen to forget some words. As long as one can still communicate effectively with his/her interlocutor, and/or respond quickly in simultaneous translation, by using a simple and commonly-used vocabulary, s/he has every reason to be confident in his/her command of the language involved.

Tuesday 13 November 2007

Vũ nữ thân gầy (November 14, 2007)



NGƯỜI THỢ SĂN VÀ ĐÀN CHIM NHỎ
Sáng tác: ANH BẰNG
Trình bày: KHÁNH LY

1. Giọng hát Khánh Ly trước năm 1975 trong Album Khánh Ly- Ừ thôi em về

img

2. Giọng hát Khánh Ly cuối những năm 1980 trong Album Khánh Ly- Bài Tango cuối cùng

img

3. Giọng hát Khánh Ly năm 1997 trong Video Tình ca Anh Bằng của Asia Entertainment

img

Người Thợ Săn Và Đàn Chim Nhỏ

Sáng tác: Anh Bằng


Một người thợ săn âm thầm mang súng lang thang vào rừng
Bầu trời bình minh muôn ngàn tia nắng sớm xuyên màn sương
Một vài cụm mây như chùm hoa trắng bay trong trời xanh
Rất xinh và rất xinh

Kìa một bầy nai vươn sừng ngơ ngác phóng nhanh vào rừng
Còn một bầy chim vô tình vẫn hót líu lo đùa chơi
Nào ngờ thợ săn đang cầm cây súng bắn lên cành cây
Chim chết chim lạc bầy

Ngay hôm sau cũng nơi này
Chim đang kêu vang gọi bầy
Nào ngờ bên góc cây
Người thợ săn hôm trước
Núp thân sau lùm cây

Chim yên tâm sống vô tình
Yêu thương nhau trên đầu cành
Đạn vụt bay đến nhanh
Cả bầy chưa tung cánh
Xác rơi trên đất lạnh

Rồi người thợ săn âm thầm mang súng mang chim trở về
Lề đường đàn chim không thù không oán hót cho người nghe
Rượu nồng thịt thơm bao người nâng chén no say đùa vui
Đâu biết chim ngậm ngùi

Comments

(5 total) Post a Comment
img

Tango ..tuyệt anh ạ!

Tuesday November 13, 2007 - 04:29pm (ICT) Remove Comment

img

Em thich ban nam 1980.

Tuesday November 13, 2007 - 06:34pm (ICT) Remove Comment

img

Giọng hát ma mị Khánh Ly!!!

Anh toàn sưu tập đồ độc và quý thôi ;))

Tuesday November 13, 2007 - 09:49pm (ICT) Remove Comment

Bài này mình thấy rất lạ (về lời). Cứ như một fairy tale. Nó rất Tây, đâm ra mới đầu cứ nghĩ là một dạng phỏng nhạc kịch hoặc phổ nhạc Tây.

Wednesday November 14, 2007 - 04:38pm (ICT) Remove Comment

anh oi, bao gio thi` anh post Vu nu khoa tha^n vay

Wednesday November 14, 2007 - 09:07pm (ICT) Remove Comment

MANG HỒN ĐI BỐN PHƯƠNG TRỜI (November 12, 2007)
img img
RONG CHƠI CUỐI TRỜI QUÊN LÃNG
Sáng tác: HOÀNG THI THƠ
(Có thông tin nói đây là sáng tác chung của Ngô Thụy Miên và Hoàng Thi Thơ)
Biểu diễn: KHÁNH LY

1. Tiếng hát Khánh Ly trong Album "Hoàng Thi Thơ 1- Rước tình về với quê hương" thu âm tại Sài Gòn trước 1975

2. Tiếng hát Khánh Ly trong Album "Vó ngựa trên đồi hoang" thu âm tại Mỹ trong thập niên 1980

3. Tiếng hát Khánh Ly trong Thúy Nga Video thu âm đầu thập niên 1990

Rong chơi cuối trời quên lãng

nhạc sĩ: Hoàng Thi Thơ


Ta đi lang thang theo ngày tháng, theo đời hoang
mang buồn đi bốn phương trời.
Ta đi rong chơi như là gió, như là mây
đi tìm quên cơn mê này.

Ta đi lang thang trên đồi vắng, qua rừng sâu
cho tâm hồn hết âu sầu
Không còn nhớ, không còn thương
bóng người xưa quên thề cũ
Không còn nhớ, không còn thương
mối tình xưa quá bẽ bàng.

Một mình một bóng, đời mình, một mình một bóng
chênh vênh lạc loài, bóng ai còn đi
Rồi ngày nào đó, một ngày, rồi ngày nào đó,
không ai kêu ta, có ai gặp ta.

Ta đi bơ vơ bên ghềnh đá, trên sườn non
chân ngựa hoang bước mơ hồ.
Ta đi rong chơi bên bời suối, theo bầy nai
đi tìm quên cơn mê này.

Ta đi lang thang quên ngày tháng, quên trần gian
quên nhân tình đã quên mình
Xin một sáng trong mùa đông, trên nệm êm lá vàng úa,
không còn nhớ, không còn thương
ta nằm im chết bên đường

Monday November 12, 2007 - 09:00pm (EST) Edit | Delete

Next Post: NGƯỜI THỢ SĂN VÀ ĐÀN CHIM NHỎ (November 13, 2007) Previous Post: Liên Xô đi (November 07, 2007)

Comments

(3 total) Post a Comment

cái tin này có vẻ hay:))

Monday November 12, 2007 - 07:13pm (ICT) Remove Comment

img

@ Huy: tin gi,

Monday November 12, 2007 - 11:14pm (EST) Remove Comment

ẶC ẶC,SAO BÁC NHANH THẾ....Cứ như ma xó:))cái tin bài này do HTT&NTM cộng tác ấy!

Monday November 12, 2007 - 07:15pm (ICT) Remove Comment

Tuesday 6 November 2007

Liên Xô đi (November 07, 2007)



Ông Lê-nin ở nước Nga

Mà sao ... .... ... ...

Truyện thế này:

Một ngày đẹp trời từ ngày xửa ngày xưa, cái thời còn ánh hoàng kim Liên Xô ở nước mình, một anh cán bộ đón vợ ở quê lên chơi thành phố nơi anh đang công tác. Hôm đó ngoài rạp chiếu một bộ phim màu chiến đấu của Liên Xô. Xen lẫn những trường đoạn chiến tranh hoành tráng với tinh thần ta nhất định thắng địch nhất định thua là những cảnh rất gọi là tình củm. Xem đến những hình ảnh ấy, chị vợ kia nhất định cứ lấy hai tay che mặt, người ngả về phía anh chồng, miệng nói liên hồi « eo, khiếp, khiếp, ai lại thế kia bao giờ ». Anh chồng liếc sang những khán giả xung quanh, rồi lập tức quay sang rỉ tai chị vợ, « nói khẽ thôi, đấy là Liên Xô ».

Đêm về khi hai vợ chồng đang sắp chìm vào giấc mộng đẹp, bỗng chị vợ lay mạnh anh chồng, miệng khẽ nói « anh ơi... hay chúng mình cũng Liên Xô đi ».

***

Soviet Union

(From Wikipedia, the free encyclopedia)

Союз Советских Социалистических Республик¹
Soyuz Sovetskikh Sotsialisticheskikh Respublik
¹
Union of Soviet Socialist Republics
Motto
Пролетарии всех стран, соединяйтесь!
(
Translit.: Proletarii vsekh stran, soyedinyaytes!)
Translation: Workers of the world, unite!
Anthem
The Internationale (1922–1944)
Hymn of the Soviet Union (1944–1991)
Capital Moscow
Language(s) Russian (de facto),
14 other official languages
Government Socialist republic
General Secretary
- 1922 — 1924 Vladimir Lenin (first)
- 1985 — 1991 Mikhail Gorbachev (last)
Premier
- 1923 — 1924 Vladimir Lenin (first)
- 1991 Ivan Silayev (last)
History
- October Revolution November 7, 1917
- Established December 30, 1922
- Victory over Germany May 9, 1945
- Sputnik 1 October 4, 1957
- August Coup August 19, 1991
- Dissolved December 26, 1991
Area
- 1991 22,402,200 km² (8,649,538 sq mi)
Population
- 1991 est. 293,047,571
Density 13.1 /km² (33.9 /sq mi)
Currency Ruble (SUR)
Preceded by
Succeeded by
Russian SFSR
Transcaucasian SFSR
Ukrainian SSR
Byelorussian SSR
CIS
Russia
Belarus
Ukraine
Moldova
Georgia
Armenia
Azerbaijan
Kazakhstan
Uzbekistan
Turkmenistan
Kyrgyzstan
¹ Official names of the USSR
Internet TLD: .su Calling code: +7

The Union of Soviet Socialist Republics (abbreviated USSR, Russian: Сою́з Сове́тских Социалисти́ческих Респу́блик, СССР (help·info); tr.: Soyuz Sovetskikh Sotsialisticheskikh Respublik, SSSR), also called the Soviet Union[1] (Russian: Сове́тский Сою́з; tr.: Sovetskiy Soyuz), was a socialist state that existed in Eurasia from 1922 to 1991.

img
Lenin on the Tribune by Alexander Gerasimov

img
Joseph Stalin, leader of the Soviet Union from 1924 to his death in 1953.

img
Red Army soldiers on the Reichstag, Berlin, raising the "Victory Banner" after the fall of Nazi Germany. Photograph by Yevgeny Khaldei.

img
The 1945 Victory parade was the first major Soviet event recorded on colour film.

img
First human in space, Yuri Gagarin

img
Boris Yeltsin (far left), the leader of the Russian Federation, stands on a Soviet tank amongst his supporters in defiance to the August Coup.

Main article: Foreign relations of the Soviet Union

Map of Warsaw Pact member states

img
Leonid Brezhnev and Jimmy Carter sign SALT II treaty, June 18, 1979, in Vienna.
img
Gorbachev in one-on-one discussions with U.S. President Ronald Reagan.

img
Soviet troops withdrawing from Afghanistan in 1988.
img
Soviet Union administrative divisions, 1989

. In its final state, the Soviet Union consisted of the following republics:

Russian SFSR
Ukrainian SSR
Byelorussian SSR
Uzbek SSR
Kazakh SSR
Georgian SSR
Azerbaijan SSR
Lithuanian SSR
Moldavian SSR
Latvian SSR
Kyrgyz SSR
Tajik SSR
Armenian SSR
Turkmen SSR
Estonian SSR

Economy of the Soviet Union

img
The DneproGES, one of many hydroelectric power stations in the Soviet Union

img
Soviet space station Mir was the world's most advanced space station until ISS

Main article: Geography of the Soviet Union

img
This map shows the 1974 geographic location of various ethnic groups within the Soviet Union
img
Worker and Kolkhoz Woman over the northern entrance to the All-Soviet Exhibition Centre in Moscow (today the All-Russia Exhibition Centre)