Tuesday 16 September 2008

"Đạp đổ" Hà Trần September 17, 2008



Bạn Hiếu , một "thầy giáo của các ca sỹ" (đúng nghĩa đen luôn) viết một bài rất hoành tráng về Album Trần Tiến- Hà Trần và nhất là về Hà Trần.Tớ thấy thế này:

Nói thật là tớ rất muốn tìm cách "đạp đổ" (đây là từ mà Hà Trần dùng- « đạp đổ thần tượng ») cái Album này của Hà Trần chỉ vì tớ thấy cô ý tỏ ra khá lấc cấc và chỏng lỏn trong nói năng khi trả lời trực tuyến trên Netlife. Với lại tớ vẫn khó có thiện cảm với các em đã xấu gái lại còn cá tính, vốn chỉ có thể lấy chồng là tây hoặc việt kiều =)) Mô phật, thiện tai ! Tuy nhiên tớ đã nghe hết cái Album này và thấy không nên cả giận mất ... khách quan. Xét tổng thể, Album nghe được, và cũng là sản phẩm hiếm trong tình hình nhạc nhẹ nước nhà hiện nay (cả trong nước và hải ngoại). Bố cục bài vở hay. Chân dung Trần Tiến được khắc họa đẹp, rõ nét dù không cần phải có Giai điệu Tổ quốc, Cây đàn đất nước hay thậm chí Những đôi mắt mang hình viên đạn. Tớ khuyên mọi người nên tìm nghe và mua đĩa thật J

Bài viết của Hiếu rất lucid. Hiếu vẫn có khả năng ngôn ngữ hóa các sắc thái cảm xúc, cảm thụ. Có cả một bồ từ vựng tiếng Việt mà tớ thu được sau khi đọc bài này. Bài viết của Hiếu nếu được phổ biến chắc sẽ có tác động định hướng ghê gớm tới người nghe Album này, có khi còn tạo ra một cơn sốt cũng nên. Tớ thấy may vì đã kịp nghe và tự cảm nhận Album này trước khi đọc bài của Hiếu. Nói đến đây tớ liên tưởng rằng thơ văn từ xưa đến nay lên cơn sốt thành các hit và best-seller hay sống được với thời gian phần nhiều nhờ vào sự tung hứng của giới phê bình, kiểu như Thơ Mới sống được, thậm chí được tôn thờ phần nhiều nhờ những người như Hoài Thanh- Hoài Chân J.

Nói như thế, tớ muốn nói tới cảm giác của tớ rằng sự ưu ái của Hiếu hơi hào phóng quá đối với Hà Trần và Album này của cô ấy. Thôi thì tạm gạt Tùng Dương và Hòa T.T sang một bên, chỉ nghe Hà Trần trong Album này thì sẽ thấy Hà Trần cũng đã trở nên « tròn trịa » và « cũ kỹ » như cách Hiếu nói về Mỹ Linh và Thanh Lam hiện nay. Thế này nhé, cách hát của Hà chứ gì, vẫn là lối hát dùng kỹ thuật, kỹ xảo để che lấp (theo cách hiểu tích cực) hạn chế về quãng yếu, về chất giọng mảnh trong giọng hát bẩm sinh của Hà. Lúc cô ấy tìm ra được cách hát này như trong Dệt tầm gai, Hoa gạo thì đó là sự thông minh, sự tự khám phá, đồng thời cũng là một khám mới trong nhạc nhẹ Việt Nam, nhờ đó Hà Trần được mặc định là Diva thứ 4 của nhạc Việt sau Lam, Nhung, Linh hoặc theo một trật tự thay đổi tí chút.

Nhưng theo gout của tớ thì ca sỹ, nhất là Diva trước khi có sự « thông minh », có khả năng xử lý sắc thái thì phải là người có tố chất bẩm sinh về quãng giọng, chất giọng, làn hơi để rồi từ đó họ có thể tạm giấu các tố chất trời cho đó vào sâu bên trong để chuyển sang phô diễn kỹ thuật, kỹ xảo, trí thông minh trong tạo nuance, nhưng rồi vẫn có lúc phải lôi được cái của trời cho của mình ra để khoe thiên hạ. Như thế mới đã. Và kiểu như thế tớ thì tớ chỉ thấy chị « Lam điên » mới xứng đáng với sự hào phóng ngôn ngữ trên của Hiếu, hehe. Còn như Hà Trần, cô ấy thông minh, nhưng vì cô ấy bẩm sinh không có quãng giọng rộng và vang như Céline Dion, không trường hơi như Mỹ Linh, không đầy đặn, căng tròn và bùng nổ như Thanh Lam nên nhiều khi cô ấy lâm vào cảnh « lực bất tòng tâm » như cách cô ấy đã hát « Cô đơn » của Nguyễn Ánh 9 trong DVD Thúy Nga. Thú thật, vẫn theo gout của tớ, cô ấy chỉ có thể hát điểm trong các CD tổng hợp nhiều ca sỹ, chứ mà nghe cả CD của Hà Trần thì monotone chết được mặc dù tớ cũng biết là Hà Trần cũng ý thức được điều đó nên mới cố gắng chú trọng vào các bản phối, cố gắng pha màu bằng các bản phối, khi thì có background, không có background, khi thì unplugged, khi thì điện tử.

Còn nói về hòa âm bằng nhạc unplugged hay nhạc điện tử thì CD này đâu có khác gì 98-03 hay Đối thoại 06. Đây nhé, Vận đổi sao dời hay Nhăng nhố thì vẫn là kiểu Hoa gạo. Còn Ra ngõ tụng kinh thì là kiểu phối của Mưa bay tháp cổ hay Nước Sâu. Mà nước sâu và Mưa bay tháp cổ đã là đỉnh cao của Hà Trần rồi thì chắc chắn mấy cái này sẽ chỉ còn là nối dài thành công, là níu kéo, chạy theo thời hoàng kim hay nói cho vui là thấy bở thì đào mãi. Mà đào mãi thì nhàm quá. Cũng may là ca khúc Trần Tiến hay quá, nhạc hay đã đành, triết lý trong lời bài hát vừa sâu sắc lại vừa không phải là cái gì cao siêu, xa lạ. Hay nói như Hiếu, ca từ của ông này nghe « gai người", « bụi bặm », « suồng sã » nhưng không dung tục. Một cái may nữa là có một số bài hát cũ được dùng để điểm xuyết cho Album và đặc biệt là cách dàn dựng bài, hòa âm và phần thể hiện cả ba ca sỹ Hà Trần, Tùng Dương và Hòa T.T có sự đầu tư kỹ lưỡng nên Album trở nên sinh động hơn so với khi phải nghe giọng hát của một mình Hà Trần từ đầu đến cuối. Cuối cùng thì phải chê cách Tùng Dương hát Điệp khúc tình yêu là hơi « nhảm », hát Độc huyền cầm quá lạm dụng kiểu ma quái. Khen Hòa T.T hát Phố núi khéo. Khen Hà Trần và Hòa Trần hát liên khúc Chị tôi & Lá diêu bông hay và phần dàn dựng kỳ công. Khen cái suồng sã và có chất nghệ sỹ của David Tran (là ai nhỉ) hát Mặt trời bé con.

Bonus: Link download Trần trụi 87

Sunday 14 September 2008

Trăng sáng (September 15, 2008)



Trần Tiến viết câu này hay mà xót xa quá: "Hà Nội cái gì cũng rẻ, chỉ có đắt nhất TÌNH NGƯỜI thôi".

(Ngu1eabu hu1ee9ng phu1ed1- album Tru1ea7n Tiu1ebfn- Hu00e0 Tru1ea7n 2008)

u0110u00eam nay thu1ea5y nu00f3i Hu00e0 Nu1ed9i tru0103ng su00e1ng lu1eafm. Thu00ec u0111u00eam ru1eb1m mu00e0. Mu00e0 tu1eeb nu0103m 45 u00f4ng Thu00e9p Mu1edbi u0111u00e3 viu1ebft "Tru0103ng u0111u00eam nay su00e1ng quu00e1, tru0103ng mai cu00f2n su00e1ng hu01a1n". Tru0103ng Hu00e0 Nu1ed9i u0111u00eam nay su00e1ng, nhu01b0ng tru0103ng cu00f2n phu1ea3i su00e1ng hu01a1n, phu1ea3i su00e1ng nu1eefa, su00e1ng u0111u1ec3 soi hu1ebft vu00e0o u0111u01b0u1ee3c cu00e1c gu00f3c tu1ed1i nhu01b0 thu1ebf nu00e0y cu1ee7a u0111u1ea5t Hu00e0 thu00e0nh:

---

Chu1ee7 Nhu1eadt, 14/09/2008 - 3:23 PM

Nhu1eefng hu00ecnh u1ea3nh xu00f3t xa

Em bu00e9 bu1ecb mu1eb9 u0111u1eb7t bu00ean u0111u01b0u1eddng u0111u1ec3 ngu1ed3i xin tiu1ec1n ngay giu1eefa lu00fac mu1ecdi ngu01b0u1eddi nu00f4 nu1ee9c u0111u00f3n Trung thu.

1. Tu1ed1i 13/9, du00f2ng ngu01b0u1eddi chen chu00fac u0111u1ed5 vu1ec1 tuyu1ebfn phu1ed1 bu00e1n u0111u1ed3 chu01a1i Lu01b0u01a1ng Vu0103n Can (quu1eadn Hou00e0n Kiu1ebfm, Hu00e0 Nu1ed9i) vui chu01a1i Trung thu nhu01b0ng ai cu0169ng phu1ea3i u201cchu1eefng lu1ea1iu201d tru01b0u1edbc hu00ecnh u1ea3nh cuu1ed1i gu00f3c phu1ed1.

Giu1eefa lu1ed1i u0111i lu1ea1i tu1eafc nghu1ebdn, phu00eda bu00ean mu00e9p u0111u01b0u1eddng mu1ecdi ngu01b0u1eddi vu1eabn phu1ea3i cu1ed1 gu1eafng tru00e1nh u0111u1ec3 khu00f4ng du1eabm vu00e0o mu1ed9t bu00e9 trai chu1ec9 mu1edbi hu01a1n mu1ed9t tuu1ed5i u0111ang ngu1ed3i ngay giu1eefa u0111u01b0u1eddng. Em u0111u01b0u1ee3c u0111u1eb7t ngu1ed3i tru00ean mu1ed9t tu1ea5m bu00eca giu1ea5y, tru00ean tay cu1ea7m chiu1ebfc thu00eca xu00fac cu01a1m trong mu1ed9t u1ed1ng nhu1ef1a, bu1ed1c cu01a1m ru01a1i vu00e3i giu1eefa u0111u1ea5t u0111u1ec3 u0103n, cu1ea1nh u0111u00f3 lu00e0 mu1ed9t u00e2u nhu1ef1a u0111u1ef1ng mu1ed9t u00edt tiu1ec1n.
Em u0111u00e3 khu00f4ng cu00f3 mu1ed9t Trung thu nhu01b0 cu00e1c bu1ea1n cu00f9ng lu1ee9a.
Ru1ea5t nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi bu1ecf tiu1ec1n vu00e0o u00e2u nhu1ef1a cho em, cu00f3 ngu01b0u1eddi cu00f2n u0111u01b0a u0111u1ed3 chu01a1i cho em nhu01b0ng nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi phu1ea3i du1eebng lu1ea1i vu00ec khu00f4ng hiu1ec3u chuyu1ec7n gu00ec xu1ea3y ra. Mu1ea5y ngu01b0u1eddi phu1ee5 nu1eef du1eebng lu1ea1i hu1ecfi han: u201cMu1eb9 chu00e1u u0111u00e2u?u201d, em bu00e9 chu1ec9 tay vu1ec1 phu00eda bu00ean kia u0111u01b0u1eddngu2026 Ai cu0169ng ngu01a1 ngu00e1c, ai cu0169ng khu00f3 hiu1ec3u vu00e0 ai cu0169ng cu1ea3m thu1ea5y xu00f3t xa tru01b0u1edbc cu1ea3nh u0111u00f3, nhu1ea5t lu00e0 vu00e0o u0111u00fang ngu00e0y Trung thu.

Vu1eeba u0111u00fang lu00fac em bu00e9 tu00e8 ra quu1ea7n ru1ed3i khu00f3c u00f2a lu00ean, mu1ed9t lu00fac sau mu1ed9t ngu01b0u1eddi phu1ee5 nu1eef tu1eeb u0111u00e2u chu1ea1y ra, u0111u1ee9a bu00e9 u00fa u1edb gu1ecdi mu1eb9, chu1ecb ta bu1ebf con bu1ecf u0111i. Nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi phu1eabn nu1ed9: u201cNhu00ecn chu1ecb ta nghu00e8o khu1ed5 gu00ec cho camu201d, u201cKhu00f4ng thu1ec3 nu00e0o tin nu1ed5iu201du2026 Mu1ea5y ngu01b0u1eddi bu00e1n hu00e0ng cu1ea1nh u0111u00f3 hu00f9a vu00e0o: u201cCon mu1ee5 nu00e0y u0111u00e1nh bu1ea1c u0111u1ea7u kia, u0111u1ea9y con ra u0111u00e2y kiu1ebfm tiu1ec1nu201d.

2. Tru01b0a 14/9, giu1eefa cu00e1i nu1eafng oi u1ea3, tru00ean u0111u01b0u1eddng Hu00e0ng Mu00e3 u0111u00f4ng u0111u00fac, mu1ed9t cu1ee5 giu00e0 ou1eb1n lu01b0ng mang tru00ean mu00ecnh chiu1ebfc bu1ecb u0111u1ef1ng nhu1eefng chiu1ebfc tru1ed1ng cu01a1m u0111i bu00e1n du1ea1o. Giu1eefa u201cru1eebng u0111u1ed3 chu01a1iu201d, hu00ecnh nhu01b0 chu1eb3ng mu1ea5y ai chu00fa u00fd u0111u1ebfn mu00f3n u0111u1ed3 cu1ee7a cu1ee5. Cu00f3 mu1ed9t cu1eadu thanh niu00ean hu1ecfi mua tru1ed1ng, cu1ee5 bu00e0 vui mu1eebng u0111u01b0a tru1ed1ng cho khu00e1ch. Bu1ed7ng phu00eda sau, ngu01b0u1eddi phu1ee5 nu1eef tu1eeb trong cu1eeda hu00e0ng u0111u1ed3 chu01a1i cu1ea1nh u0111u00f3 bu01b0u1edbc ra nu00f3i nhu01b0 tu00e1t nu01b0u1edbc: u201cBu00e0 kia, u0111i chu1ed7 khu00e1c bu00e1n, u0111i ngay!u201d.
Cu1ee5 bu00e0 bu00e1n tru1ed1ng du1eebng u0111u00e2u cu0169ng bu1ecb u0111uu1ed5i.
Bu00e0 cu1ee5 chu1eadm chu1ea1p ku00e9o ngu01b0u1eddi khu00e1ch tiu1ebfn lu00ean mu1ed9t u0111ou1ea1n, tru01b0u1edbc mu1ed9t cu1eeda hu00e0ng bu00e1n u0111u1ed3 chu01a1i khu00e1c. Chu1ee7 cu1eeda hu00e0ng nu00e0y u0111ang tu1ea5t bu1eadt vu00ec u0111u00f4ng khu00e1ch nhu01b0ng vu1eabn tranh thu1ee7 ra xua cu1ee5 bu00e0 u0111i chu1ed7 khu00e1c. u0110i u0111u1ebfn u0111u00e2u cu1ee5 cu0169ng bu1ecb u0111uu1ed5i, cuu1ed1i cu00f9ng cu1eadu thanh niu00ean khu00f4ng chu1ecdn nu1eefa mu00e0 mua luu00f4n ba chiu1ebfc tru1ed1ng cho cu1ee5.
Anh thanh niu00ean nu00e0y mua cho cu1ee5 ba chiu1ebfc tru1ed1ng khu00f4ng hu1ec1 chu1ecdn lu1ef1a cu0169ng khu00f4ng mu1eb7c cu1ea3

Khu00f3 hiu1ec3u nhu1ea5t lu00e0 khi cu1ee5 giu00e0 u0111i nhu1eb7t nhu1eefng chiu1ebfc tu00fai bu00f3ng bu1ecb vu1ea5t giu1eefa u0111u01b0u1eddng, nhu1eefng chiu1ebfc tu00fai bu00f3ng chu1eb3ng ai cu1ea7n u0111u1ebfn. Vu1eady mu00e0, khi bu00e0 u0111ang cu00fai nhu1eb7t, mu1ed9t ngu01b0u1eddi bu00e1n hu00e0ng tu1eeb u0111u00e2u lu1ea1i chu1ea1y ra nu00f3i: u201cAi cho bu00e0 nhu1eb7t tu00fai bu00f3ng u1edf u0111u00e2yu201d, ru1ed3i giu1eb1ng lu1ea1i nhu1eefng chiu1ebfc tu00fai bu00f3ng u201cvu00f4 nghu0129au201d tru00ean tay cu1ee5.

Nhu1eefng ai vu00f4 tu00ecnh chu1ee9ng kiu1ebfn nhu1eefng cu1ea3nh tru00ean, su1ebd u0111u1ec1u cu1ea3m thu1ea5y nu1eb7ng lu00f2ng. Mu1ed9t mu00f9a Trung thu khu00f4ng tru1ecdn vu1eb9n...

Hou00e0i Nam

Monday 1 September 2008

3 bài Ca ngợi Tổ quốc (September 02, 2008)



1. Tổ khúc CA NGỢI TỔ QUỐC- Sáng tác: Hoàng Vân- Trình bày Hợp xướng Sơn ca Đài TNVN và NSND Trần Khánh

To khuc Ca ngoi to quoc -

2. CA NGỢI TỔ QUỐC – Sáng tác : Hoàng Vân- Trình bày Tốp ca Việt Nam Thiếu nhi Hội- Thành phố Hồ Chí Minh (1978)

Ca ngoi To quoc - Hoang Van - Thieu nhi TP HCM

Trời cao trong xanh sương sớm long lanh mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh .
Bầy chim non hót ca vang đàn bướm lượn bướm tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường. Mùa xuân đang đến, nhìn đất nước đổi mới muôn màu.
Trời xuân trong sáng, mang cho chúng em bao hy vọng. Nhờ có công lao Cách mạng mới có hôm nay sáng ngời. Đời đời ghi nhớ ơn Đảng Lao động Việt Nam. Nhớ ơn Cách mạng và Bác Hồ.

Cùng tiến bước dưới cờ, hát ca xây dựng. Tổ quốc đang đón chờ chúng em mau trưởng thành. Tương lai đang đón chờ tay em cùng noi gương các đàn anh. Tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà.

Trời cao trong xanh sương sớm long lanh mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh.
Bầy chim non hót ca vang đàn bướm lượn bướm tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường.

Hoa thơm bốn mùa. Đồng ruộng núi sông bao la. Nhớ ơn các anh trên đường tranh đấu tranh hiến dâng cho nước nhà. Anh Kim Đồng yêu dấu thấy chăng tiếng hát hôm nay, nghe thấy chăng anh Kim Đồng ơi. Tiếng ca yêu đời của anh hát lên như ngày xưa. Mãi mãi vẫn còn lý tưởng của anh hiến dâng cho chúng em đi tiếp tới ngày toàn thắng, ngày vinh quang. Đất nước đang mong chờ chúng em đi xây dựng. Ngày mai bao vinh quang đang chờ tay em.

Trời cao trong xanh sương sớm long lanh mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh .
Bầy chim non hót ca vang đàn bướm lượn bướm tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường. Mùa xuân đang đến. Nhìn đất nước đổi mới muôn màu. Trời xuân trong sáng mang cho chúng em bao hy vọng. Nhờ có công lao Cách mạng mới có hôm nay sáng ngời. Đời đời ghi nhớ ơn Đảng Lao động Việt
Nam. Nhớ ơi Cách mạng và Bác Hồ. Ta đi tới! Ta đi tới! Ta đi tới! Ta đi tới!

3. CA NGỢI TỔ QUỐC – Sáng tác : Hồ Bắc- Trình bày: Hợp xướng Đài TNVN- Lĩnh xướng: NSND Trần Khánh (1962)

Ca ngoi To quoc - NSND Tran Khanh va Hop xuong Dai TNVN

Kìa dãi trường sơn uốn mình quanh ven bờ biển xanh, tiêng sóng ngoài khơi dồn xa xa những thuyền xuôi dong. kìa từng vạt lúa đùa trong nắng phất phơ nhẹ rung, kìa lấp lánh than trên tầng dưới trời trong.


Hồng Hà, Cửu Long nước hoà chung vào Biển Đông, Tiếng hát mẹ ru hời êm êm những chiều thôn làng Kìa từng nhà máy đỏ tươi ngói khắp tổ quốc tôi ấm no về khắp nơi. Ngàn lời hát ngàn lời ca ngợi đất nước ta, biển rộng sông dài bàn tay chúng ta dựng xây. Tình quê hương tha thiết dừa xanh bên bóng cau đát nước ta ngàn năm lịch sử dài lâu.

Non sông yêu dấu có những người dân cần lao hy sinh, đã bao máu xương đổ xuống quê hương cho đồng lúa tốt. Từ một mùa thu năm xưa đứng lên phất cao cờ bay, xua nghèo tăm tối, nay đổi mới ánh sao rực chiếu mái tranh ấm no từ lâu nhớ công ơn Đảng muôn đời.


Quê hương yêu dấu có những đàn em đùa trong đêm trăng, luỹ tre võng ru vọng tiến ai ca như mùa xuân đến. Kìa nhà sàn chênh vênh trên núi cao ánh sáng điện soi, xưa ngheo tăm tối, nay đổi mới, tiếng cười rộn rã bước chân thoát về chợ xa áo hoa Noọng cười với ta.


Hồng Hà Cửu Long nước hoà chung vào biển Đông, ánh sáng mùa thu còn sáng chiếu khắp non sông ta mang bầu máu nóng, tay ta xây cuộc sông. Việt nam yêu dấu là đất nước bốn mùa kết hoa mang nặng tình thiết tha, xuân về tươi sáng. Tiếng hát hoà không gian, mây đen rồi dần tan, ánh mắt tràn tươi vui say sưa ca muôn lời. Mối tình Tổ quốc tôi.