Trong số rất nhiều dòng nhạc cùng thịnh hành ở Sài Gòn trước 1975 phải kể đến hai dòng nhạc áp đảo: dòng nhạc/ ca khúc sáng tác dựa trên âm hưởng ngũ cung, dân ca mà dân gian quen gọi là "nhạc vàng" hay "nhạc sến" với các tên tuổi như Thanh Sơn, Lam Phương, Trúc Phương, Anh Bằng, Nguyễn Hiền và các giọng ca như Giao Linh, Duy Khánh, Chế Linh, Thanh Tuyền ...; và dòng nhạc thính phòng trữ tình-bán cổ điển với các tên tuổi như Vũ Thành An, Trường Sa, và đặc và đặc biệt là Ngô Thụy Miên. Dòng thính phòng trữ tình- bán cổ điển này đã làm rạng danh các giọng ca thời đó như Khánh Ly, Lệ Thu, Khánh Hà, Duy Trác, Vũ Khanh, Tuấn Ngọc... Có thể xem "Niệm khúc cuối" của Ngô Thụy Miên là ca khúc tiêu biểu của dòng nhạc này.
1. Ngay từ khi mới ra đời, bài hát này đã gắn liền với giọng hát của danh ca Khánh Ly. Nhiều fans của Trịnh tự ái khi em nói nếu không có Trịnh, Khánh Ly vẫn cứ nổi tiếng. Các bác cứ nghe cô Mai hát nhạc Văn Cao, Phạm Đình Chương, Phạm Duy, Nguyễn Văn Khánh, Trầm Tử Thiêng, Vũ Thành An, Phạm Mạnh Cương, Từ Công Phụng, Trần Trịnh rồi Ngô Thụy Miên ... trong suốt gần nửa thế kỷ qua thì các bác sẽ thấy em không hoang tưởng. Và đây, tiếng hát của cô Mai trước 1975 với "Niệm khúc cuối":
2. Trong 40 năm qua, Khánh Ly vẫn khẳng định được vị trí vô song của mình với "Niệm khúc cuối." Còn bây giờ hãy lắng nghe tiếng hát Khánh Ly hòa cùng tiếng dương cầm và dàn nhạc dây. Bản này thu âm sau 1975 tại Hoa Kỳ:
3. Ngoài những bản đơn ca, Niệm khúc cuối còn được dàn dựng kiểu song ca rất ấn tượng. Ngày xưa là Khánh Ly và Elvis Phương. Sau này Elvis Phương thường song ca với Ái Vân.
Khánh Ly và Elvis Phương năm 1991
4. Lần này, nghe thêm giọng Trần Thái Hòa nhé. Hòa song ca cùng Thanh Hà
5.
Nói đến các ca khúc của Ngô Thụy Miên, không thể không nhắc tới Tuấn Ngọc. Cùng với Khánh Ly, Tuấn Ngọc là giọng hát chủ lực cho các ca khúc của nhạc sỹ họ Ngô. Tuấn Ngọc là nam ca sỹ hát "Niệm khúc cuối" ấn tượng nhất.
6. Cũng giống như những người anh em trong gia đình cô, Khánh Hà là ca sỹ thành danh với dòng nhạc thính phòng trữ tình-bán cổ điển. Vì vậy cô không thể vắng mặt trong các đêm nhạc của Ngô Thụy Miên.
7. Sinh ra trong gia đình có truyền thống hát dân ca nhưng Ái Vân lại là nghệ sỹ được đào tạo hết sức bài bản về dòng nhạc thính phòng cổ điển. Nói không ngoa, Ái Vân đã làm cho sân khấu hải ngoại thêm tính bác học.
Ái Vân đang hát Niệm khúc cuối trong Live show Khánh Ly- Ái Vân (3/2007) tại Paris
8. Ái Vân hát Niệm khúc cuối trong CD mới nhất "Tình cầm"
9. "Niệm khúc cuối " đã ở vào tuổi tứ tuần. Ca khúc này đã chứng minh được khả năng đi cùng năm tháng của nó. Các ca sỹ thế hệ @ cũng chọn ca khúc này để thể hiện đẳng cấp của mình (tuy mức độ thành công thì còn là chuyện phải bàn). Tăng Nhật Tuệ còn rất trẻ mà đã mạnh dạn hát "Niệm khúc cuối."
10. Lê Hiếu đã chọn "Niệm khúc cuối" ngay từ Album début của mình.
11. Hu00e1t "Niu1ec7m khu00fac cuu1ed1i" cu00f3 thu1ec3 giu00fap Lam Tru01b0u1eddng bu1edbt u0111i cu00e1i tiu1ebfng xu1ea5u "ca su1ef9 thu1ecb tru01b0u1eddng hu00e1t nhu1ea1c thu01b0u01a1ng mu1ea1i"
Niu1ec7m Khu00fac Cuu1ed1i
Su00e1ng tu00e1c : Ngu00f4 Thu1ee5y Miu00ean
Du00f9 cho mu01b0a tu00f4i xin u0111u01b0a em u0111u1ebfn cuu1ed1i cuu1ed9c u0111u1eddi
Du00f9 cho mu00e2y hay cho bu00e3o tu1ed1 cu00f3 ku00e9o qua u0111u00e2y
Du00f9 cu00f3 giu00f3, cu00f3 giu00f3 lu1ea1nh u0111u1ea7y, cu00f3 tuyu1ebft bu00f9n lu1ea7y
Cu00f3 lu00e1 buu1ed3n gu1ea7y, du00f9 sao, du00f9 sao u0111i nu1eefa tu00f4i vu1eabn yu00eau em
Du1ef1a vai nhau cho nhau yu00ean vui u1ea5m u00e1p cuu1ed9c u0111u1eddi
Tu00ecm mu00f4i nhau, cho nhau ru00e3 nu00e1t, ru00e3 nu00e1t tim u0111au
Vu1eeba u0111u00f4i tay, u01b0u1edbc muu1ed1n tu00f9 u0111u1ea7y,
Tu00f3c ru1ed1i bu1ea1c mu00e0u vu1ebft du1ea5u tu00ecnh su1ea7u
Nhu00ecn em, nhu00ecn em giu00e2y phu00fat, muu1ed1n nu00f3i yu00eau em
Xin cho tu00f4i, tu00f4i nhu01b0 cu01a1n ngu1ee7
Ru em, u0111u01b0a em mu1ed9t lu1ea7n
Ru em vu00e0o mu1ed9ng, u0111u01b0a em vu00e0o u0111u1eddi
Mu1ed9t thu1eddi yu00eau u0111u01b0u01a1ng
Cho tu00f4i xin em nhu01b0 gu1ed1i mu1ed9ng
Cho tu00f4i u00f4m em vu00e0o lu00f2ng
Xin cho mu1ed9t lu1ea7n, cho u0111u00eam mu1eb7n nu1ed3ng
Yu00eau thu01b0u01a1ng vu1ee3 chu1ed3ng
Du00f9 mai u0111u00e2y ai u0111u01b0a em u0111i u0111u1ebfn cuu1ed1i cuu1ed9c u0111u1eddi
Du00f9 cho em, em u0111ang tu00e2m xu00e9, xu00e9 nu00e1t tim tu00f4i
Du00f9 cu00f3 u01b0u1edbc, cu00f3 u01b0u1edbc ngu00e0n lu1eddi, cu00f3 tru00e1ch mu1ed9t u0111u1eddi
Cu0169ng u0111u00e3 muu1ed9n ru1ed3i
Tu00ecnh u01a1i! du00f9 sao u0111i nu1eefa xin vu1eabn yu00eau em.
e cung thich nghe bai nay.
ReplyDeleteThôi đành là người đên sau vậy. :D Em thấy bài này mấy giọng nam hát không hay bằng giọng nữ, cả Khánh Ly và Ái Vân hát sâu lắng, da diết và truyền cảm!
ReplyDeletewow duoc day! many thanks
ReplyDeleteÁi Vân hát hay nhất!!!!
ReplyDeletelăng-xê ÁI VÂN(và cả mình)hơi bị kinh đấy:))...à;mà sao khác mọi khi là không có chú thích;in đậm;gạch chân;cỡ chữ large:TRẦN MẠNH HÀ&ÁI VÂN nhẩy???bác wên à:))
ReplyDeleteem nghĩ cô KL hát nhiều bài của nhiều nhạc sĩ khác hay hơn là cô hát nhiều bài của Trịnh ấy chứ...
entry thâu tóm nhiều ca sĩ nhẩy;có cả chú LAM TRƯỜNG-my idol:))
xin Hà cái này bưng về blog nhé :) thanks
ReplyDeletebác Hà cứ bảo KL hát NKC là hay nhất,nhưng e vẫn ấn tượng với Ái Vân hơn. Hát trong sáng!
ReplyDeleteTrong 3 đồng chí trẻ hát NKC, đồng chí Nhật Tuệ í ẹ nhất. Hát giề già, điệu vãi--> ko hay.
Lam Trường thì không thể nghe được đến cuối bài. Anh í bê nguyên cái phong cách " Tình thôi xót xa " vào hát NKC...chả đâu vào đâu
Chỉ có Lê Hiếu là được nhất. Hát cho ra được cái tinh thần của NKC, đơn giản từ cách phối khí lẫn cách hát---> đâm ra lại dễ nghe...hêhê
Đúng như Hà nói thì Tuấn Ngọc là nam ca sĩ hát thành công nhất ca khúc này!
ReplyDeleteCứ mỗi lần nghe bài hát này thì thấy lòng rạo rực như đang chìm đắm trong không gian bát ngát, trữ tình và dịu êm của tình yêu!
KuTí đã cùng một bạn nữa hát đi hát lại ko biết bao nhiêu lần bài này, chỉ nghiệp dư thôi, vì thấy thích bài này quá quá...
ReplyDelete