Wednesday, 30 April 2008

"Thuyền nhân" hồi hương (April 30, 2008)



VIETNAM

The return of the boat people

Apr 24th 2008
From The Economist print edition

Former refugees bring back skills and money


THEY cast themselves on the seas in leaky boats in their hundreds of thousands, so desperate to escape penury and oppression that they would risk being drowned, murdered or shot. There was a time when the word “Vietnamese” was almost invariably followed by “boat people”. They began arriving soon after the fall of Saigon in 1975. By 1994 liberalisation in Vietnam was lifting the economy, the flood of refugees had become a trickle and the UN had found a way to resettle or repatriate them.

RAPHOimgIn unhappier days

Millions of others left Vietnam by less risky means during and after the country's independence wars of the mid-20th century. But in recent years many of the estimated 2.7m Viet kieu (overseas Vietnamese) have begun trickling back, encouraged by the government. The initiative to welcome them back comes from the very top. In January Nong Duc Manh, the general secretary of the Communist Party, said Vietnam's recent economic achievements were partly due to the efforts of “patriotic” returned exiles.

Among them is Philip Owings, who fled on a boat when he was eight, ending up in a refugee camp separated from his family. He was adopted by Americans and grew up on the West Coast but is now back as assistant manager at one of Hanoi's top hotels. Mr Owings first returned seven years ago as an exchange student and admits it was a culture shock. Now, with a promising career, he has married a Vietnamese and feels settled. Locals still charge him “foreigners' prices” when they hear his accent, but he says it is not hard to be accepted by his compatriots.

David Thai, a coffee-shop entrepreneur (see article), was born in Saigon to a family that had fled the north after the war to expel the French, left on a boat in 1975 and ended, via the Philippines and Vanuatu, in America. He describes growing up aspiring to be American but later longing to seek out his Vietnamese identity. Returning as a student, like Mr Owings, he was met with polite curiosity, not the hostility he had feared.

Vietnam does not have a super-rich diaspora like China's. Last year the Vietnamese government recorded business investment by Viet kieu of only $89m, though they are probably spending much more on personal consumption, from cars to property. A much more important contribution are the remittances—officially $5.5 billion last year, but probably more—that Vietnamese emigrants send home to their families.

The large number of well-educated professionals returning from the rich world are just what Vietnam needs to relieve its shortage of higher-level skills. Ms Le's boss at Indochina Capital, Tung Kim Nguyen, a Vietnamese-American, reckons there is a bigger wave to come as older exiles return to spend their final years back in their homeland. They will not need jobs, but will bring their pension money with them and build retirement homes in the suburbs.

Might the waves of returning exiles who have got used to living in democracies also help transform Vietnam's politics? So far most of them are keeping their heads down. One says that although they are officially welcomed, he is sure that they are closely watched by the authorities to see if they belong to exiled pro-democracy groups (some of which are indeed sending in Viet kieu). Yet in the longer term they are bound to become a force for political liberalisation.

Thursday, 24 April 2008

We want to be your friend ( April 25, 2008)



VIETNAM

We want to be your friend

Apr 24th 2008
From The Economist print edition

And yours, and yours, and yours too: foreign policy made simple


HAVING won what they called the “American war”, chased off a brief Chinese incursion and reunited the country, Vietnam's Communist leaders chose a diplomatic policy that turned out to be a disaster: cosying up to Moscow. As the party's general secretary told the 1982 congress, “the unity and comprehensive co-operation with the Soviet Union are always the cornerstone of the foreign policy of our party and country.” Even before Soviet communism's collapse, a near-starving Vietnam had begun switching from collectivisation to a market economy—and rethinking its foreign policy. By the 1986 party congress, a new policy, “to be friends with all people”, was under discussion.

EPAimgAnd how was reunification for you, Mrs Merkel?

That line has been followed with increasing conviction ever since, as Vietnam has emerged from isolation to become a significant presence on the diplomatic stage. In 1993 an American-led boycott on aid was eased. Two years later relations between the governments in Washington, DC, and Hanoi were restored and Vietnam joined the Association of South-East Asian Nations (ASEAN).

Vietnam's soaring trade and large population are making it an increasingly important commercial partner. Hardly a week passes without a foreign leader visiting Hanoi. Vietnamese leaders, for their part, find themselves welcomed in the world's capitals. In March the prime minister, Nguyen Tan Dung, toured Europe, getting warm receptions from his German, British and Irish counterparts.

Vietnam has carefully rebuilt relations with both America and China. It is probably more enthusiastic about its friendship with America, which has more to offer it in terms of foreign investment and expertise. In November two American warships became the first to visit northern Vietnam in peacetime. Even before the restoration of relations Vietnam was co-operating with America in searching for the remains of soldiers missing in action.

There is still friction over paying compensation to the many Vietnamese said to be suffering the ill-effects of Agent Orange, a defoliant that America and its allies used in the Vietnam war. In February Vietnam criticised the rejection by an American federal appeals court of a case that Vietnamese sufferers brought against the chemical's makers. But Vietnam's leaders are not allowing such disputes to hold up progress in other areas.

Vietnam has also learned to tread carefully in its relations with China, a serial invader and dominator down the centuries. Again, it does not want to let old enmities get in the way of doing business. But there is still a dispute over who owns the Spratlys and the Paracels (to the Vietnamese, the Truong Sa and the Hoang Sa), two potentially hydrocarbon-rich archipelagoes in the South China Sea which other nearby countries also claim. In 1988 China and Vietnam fought a brief naval battle off the Spratlys. Last December Vietnamese students held “spontaneous” anti-Chinese protests in Hanoi, after reports that China was creating a new municipality incorporating the islands.

Even so, the exchanges between Hanoi and Beijing have remained restrained and the two are trying to finish the long-delayed job of demarcating their land borders by the end of this year. Despite heavy investment by Taiwanese firms in Vietnam, the Hanoi government continues to appease the government in Beijing by firmly supporting a “one China” policy. With their own country having so recently been reunited, the Vietnamese feel obliged to support a close neighbour that harbours similar ambitions.

Finding its voice

Fellow ASEAN members, on whose territory Vietnam had encroached during its centuries-long southwards expansion from the Red River delta, long saw it as an expansionist “Prussia of Indochina”, but these days relations are relatively smooth. Vietnam's main interest in ASEAN is pushing the block to hurry up and become a proper single market. Vietnamese firms are investing in Cambodia and Laos, with which relations have greatly improved, but Cambodia's opposition remains virulently anti-Vietnamese.

Vietnam's bosses recently bade a fond farewell to Fidel Castro, their fellow revolutionary, when he resigned as Cuba's leader, but the days when Vietnam clung to the diminishing band of communist countries are long gone. “It's amazing how they really do convince you that they are your best friend,” says a Western diplomat in Hanoi. It used to be hard to get the Vietnamese government to comment on anything of more than parochial concern, but now it has become an enthusiastic issuer of statements on world affairs, especially since joining the Security Council.

Vietnam has tried to keep to a multilateralist line, for instance urging compliance with UN resolutions in various African conflicts, but it is now discovering that in diplomacy it is not possible both to be important and to stay friends with everyone. Sitting on the Security Council involves making controversial choices. In February Vietnam came down against recognising Kosovo's independence, disappointing Western powers which had tried to persuade it that the Balkans were a special case and recognition would not set a precedent for separatism elsewhere.

Shortly afterwards the vote on sanctions against Iran over its nuclear programme set another test for Vietnam's diplomacy. The Vietnamese insisted on changing the wording, but they then joined Russia, China, America, Britain and France in supporting the resolution, whereas Indonesia, a fellow ASEAN member that also currently holds a Security Council seat, abstained.

Vietnam's overriding interest in its foreign relations has been to accelerate its economic development. The main point of having “friends everywhere” is to seek their investment and their technical help. Another goal is seeking and maintaining trade access for Vietnamese farm produce and manufactures. Vo Tri Thanh, a trade economist in Hanoi, argues that Vietnam could play a positive role in the Doha round of world trade talks as a fairly poor country that nevertheless strongly supports freer trade. In the absence of progress on the Doha round, Vietnam is seeking bilateral and regional trade deals. It has started talking to Japan about a free-trade agreement, and diplomats say there is a chance that the limited trade-liberalisation pacts struck with America could develop into a full-blown free-trade deal.

Some ASEAN members, such as the Philippines, would like the block to develop a stronger security aspect. The Filipino military commander, General Hermogenes Esperon, recently called on neighbouring countries to join his country's annual war games with America. But Vietnam is likely to remain wary about such things. Its leaders still remember being vilified over their intervention in Cambodia in the 1970s, even though it brought down the ghastly Pol Pot regime. Still, with a big well-disciplined army and no domestic conflicts, Vietnam would make a good provider of UN blue helmets. In March its ambassador to the UN announced that Vietnam was preparing for some involvement in peacekeeping missions.

Vietnam could play a broader role in some of the world's destitute and conflict-ridden zones. Having emerged from war and penury to become peaceful, stable and increasingly prosperous, Vietnam sets an example for others. Because it is clearly not in the pocket of a former colonial power, it is more likely to be listened to. It is already chairing the Security Council's committee on Sierra Leone and is helping the country with its agriculture.

Vietnam is also edging towards becoming an important intermediary between North Korea (with which it has unusually good relations) and the outside world. In October the Communist Party's Mr Manh got the red-carpet treatment from North Korea's Kim Jong Il on a visit to Pyongyang. America is gently encouraging Vietnam to offer the North Koreans advice on reforming their economy.

Vietnam's leaders, along with its youthful and optimistic population, genuinely seem to have overcome any bitterness about past conflicts and are looking firmly to the future. If the country can show other starving and war-ravaged nations how to escape from their predicament, its seat at the diplomatic top table will be richly deserved.

Wednesday, 23 April 2008

Liên khúc Asia (April 24, 2008)

Liên khúc Asia- Công Thành & Nguyễn Cao Kỳ Duyên (CD Asia- Hãy đến bên chàng)

« La stratégie de l’Australie envers l’Asie –Pacifique »

Conférence à l’Institut français des Relations Internationales (IFRI).

(15h00 – 16h00, 10 avril 2008)

Résumé par TMH

Conférencier : M. Rod Lyon, Directeur du Programme des Affaires Stratégiques et Internationales, l’Institut australien de la Politique Stratégique.

Modérateur : Mme. Valérie Niquet, Directrice du Centre Asie de l’IFRI

Public : les chercheurs de l’IFRI et membres du corps diplomatique à Paris

Au départ, l’orateur a décrit la stratégie des affaires étrangères du gouvernement travailliste du Premier ministre Kevin Rudd comme comprenant trois piliers, à savoir l’alliance avec les Etats-Unis, le partenariat avec l’Asie et la diplomatie multilatérale. Cependant, comme la conférence continuait, il s’est concentré essentiellement sur ses observations du tableau géopolitique en Asie en présentant les vues qu’il a niées comme ne reflétant pas nécessairement celles du gouvernement australien.

To begin with, the speaker described the foreign affairs strategy of the Labour Government of Prime Minister Kevin Rudd as consisting of three pillars, namely the alliance with the United States, the partnership with Asia and Multilateral Diplomacy. However, as the lecture went on, the speaker focused mainly on his observations of the geo-political picture in Asia, presenting the views that he disclaimed as not necessarily reflecting those of the Australian government.

D’après l’orateur, il y a deux visions dominantes à propos de l’Asie. L’une avance que le vingt- unième siècle verra l’Asie devenir le centre de gravité du monde comme ce dont l’Espagne, la Grande Bretagne, la France et les Etats- Unis s’étaient réjouis dans l’histoire. Cette école de pensée est soutenue du fait que l’Asie abrite la plupart des grandes puissances contemporaines, telles que le Japon, la Chine et l’Inde. Par conséquent, le remaniement mondial du pouvoir a tendance à pencher vers cette région. Par contre, en tant que fournisseur principal des ressources pour l’économie mondiale et continent peuplé d’une classe moyenne croissante, l’Asie est bien préparée pour la position d’un « des gagneurs de la mondialisation », accompagnée des ONGs et des réseaux mondiaux des médias.

According to the speaker, there are two dominating visions about Asia. One argues that the 21st century will see Asia becoming “the centre of gravity of the world” as what Spain, Britain, France and the United States had enjoyed , one after another, in the history. This school of thoughts is supported by the fact that Asia is home to most of the major contemporary powers, such as Japan, China and India, as a result of which the global power reshuffling inclines to tilt towards this region. Furthermore, as a major resources provider for the world economy and as a continent populated by a growing middle class, Asia is groomed for the position of one of the “globalization winners” together with NGOs and global media networks.

L’autre vision approche l’Asie d’une épistémologie plus pessimiste. Selon cette perspective, l’Asie se trouve face aux « dangers stratégiques et chroniques » prenant racine dans des conflits non résolus sur la péninsule coréenne, sur le détroit de Taiwan et dans le sous-continent indopakistanais, etc. Cette instabilité a été aggravée par les effets secondaires de la mondialisation à cause desquels, l’Asie risque de se mettre en proie du fossé riche- pauvre et des désarrois sociaux. Du point de vue géo politique, l’Asie reste loin de devenir le centre du monde lorsqu’un cadre pour la résolution des conflits efficace brille par son absence dans la région. Par conséquent, les pays dans la région ne sont pas capables de résoudre des problèmes stratégiques par eux-mêmes. Ils doivent d’ailleurs se reposer sur les cadres de sécurité imposés par les puissances mondiales et y succomber. Même le Forum de Sécurité de l’ASEAN (ARF) demeure pratiquement un lieu de parlotte ou un club de golfe qui est allé à peine au-delà de l’étape d’un dialogue pour construire la confiance.

The other vision approaches Asia from a more pessimistic perspective. According to this scholarship, Asia is faced with the “chronic and strategic dangers” taking roots in the unsolved disputes in the Korean peninsula, in the Taiwan strait and in the Indian- Pakistani sub-continent, etc. This instability has been aggravated by the side effects of globalization, as a result of which Asia risks to be beset in the rich- poor gap and social unrests. From a geo-political point of view, Asia is far from becoming the centre of the world since an effective “puzzle-solving” framework or institution is conspicuously absent in Asia. Consequently, the countries in the region “have not been capable of solving strategic problems by themselves”. Instead, they have to rely on and succumb to the security patterns imposed by world powers. Even the ASEAN Security Forum- the ARF- remains practically a talking shop or “a golf club” which has not gone beyond the stage of a confidence- building dialogue to become a substantive “puzzle-solver”.

Ensuite, l’orateur a discuté des défis spécifiques provenant des puissances majeures dans la région et ayant des répercussions sur l’ensemble de l’environnement de sécurité régional. Il a considéré le modèle de gouvernance en Chine comme la source principale d’insécurité en ce sens que la combinaison de l’économie de marché et la politique du contrôle totalitaire, selon toute probabilité, fera de la Chine une puissance qu’aucune force pourra refréner et avec qui ses voisins démocratiques ne sauront pas comment coopérer.

The speaker went on to discuss the specific challenges that stem from the major powers in the region and have their repercussions on the regional security environment as a whole. He considered the model of governance in China as the main source of insecurity in the sense that the combination of market economy and the authoritarian political control will, in all likelihood, make China “an uncontainable power in the future” with whom its democratic neighbours “do not know how to cooperate with”.

En ce qui concerne l’Inde, l’orateur a remarqué que cette démocratie vibrante et la plus grande n’est pas membre de nombre de clubs internationaux et régionaux, y compris de P5, de G8,de l’APEC, du Traité de la Non Prolifération de l’Arme nucléaire, ce qui l’empêche d’assumer la responsabilité nécessaire dans les affaires régionales.

As far as India is concerned, the speaker noticed that this world’s “biggest and vibrant democracy” has not been member to a number of international and regional clubs, including the UN Permanent 5, the G8, APEC or the Non-Proliferation Treaty (NPT), thus preventing it from assuming necessary responsibility in the regional affairs.

Quant au Japon, l’orateur a souligné le fait que le pays demeure « marginalisé des affaires mondiales » malgré son influence économique mondiale incontournable. Il a prévu que cette civilisation de Huntington [ une civilisation que désigne Huntington dans son œuvre connu « les chocs des civilisations »] prendrait des mesures fortes pour rattraper sa position mondiale dans le 21è siècle. Selon l’orateur, la tentative du Japon de devenir membre permanent du Conseil de sécurité de l’ONU serait toujours un sujet de dispute avec ses concurrents dans la région.

With regard to Japan, he highlighted the fact that the country remains “marginalized from the global affairs” in spite of its undeniable global economic influence. He foresaw that this “Huntington civilization” [a civilization that Huntington refers to in his famous book “Clashes of civilizations”] would surely take strong steps to regain its world power posture in the 21st century. According to him, Japan’s bid to become a permanent member of the UN Security Council would always be a point of contention with its rivals in the region.

En se référant aux Etats-Unis, l’orateur a critiqué le point de vue que les Etats-Unis avaient été tellement attirés par la guerre contre le terrorisme qu‘ils ont ignoré l’Asie. Cependant, l’orateur s’est abstenu de faire des commentaires spécifiques sur la stratégie asiatique de ce pays. Et pourtant, une de ses déclarations remarquables à propos de la politique américaine en Asie était que le niveau de l’engagement américain en Asie dans les prochaines années ne dépend pas de qui sera le futur président des Etats-Unis- Hillary Clinton ou Barak Obama ou John McCain, mais plutôt de quelle doctrine va l’emporter dans la pensée stratégique américaine - le réalisme ou l’interventionnisme libéral.

Referring to the United States, the speaker criticized the point of view that America had been attracted to the war against terror and ignored Asia. However, the speaker refrained from making specific comments on the Asian strategy of the United States. And yet, one of his noteworthy statements about the American politics in Asia was that the level of the American engagement in Asia in the coming years would not depend on whether Hilary Clinton, Barack Obama or John McCain will become the next US president but on whether realism or liberal interventionism will override the American strategic thinking.

L’orateur et le public ont élargi leur discussion en échangeant leurs points de vue vis- à- vis du rôle de la Russie dans la sécurité asiatique, ainsi que de la situation géopolitique en Asie du Sud-est dans la période post- Guerre Froide. En notant que la Russie demeure un fournisseur de ressources principal du monde, l’orateur a soutenu que ce pays eurasiatique avait à peine surmonté sa position d’une puissance marginale quand il s’agit d’exercer une influence réelle sur la plupart de l’Asie et du Pacifique. Il a cité un savant qui a déclaré que « dans 50 ans, la Russie risque d’être colonisée par la Chine dans sa région extrême-orientale et par des banques européennes dans son ouest . » Il a remarqué toutefois que la Russie demeure un concurrent traditionnel à la fois des Etats- Unis et de la Chine en Asie de l’Est et Asie du Sud-est.

The speaker and the audience expanded their discussion by exchanging views on the role of Russia in the Asian security, as well as the geo-political situation in the post- Cold War Southeast Asia. While noting that Russia remains a major resources provider in the world, the speaker argued that this Eurasian country had hardly overcome its position of a marginal power when it comes to exerting a real influence on most of Asia and the Pacific. He quoted a scholar who stated that “in 50 years’ time, Russia risks to be colonized by China in its Far East and bought up by the European banks in its West”. However, he noticed that Russia remains a traditional competitor of both the United States and China in East and Southeast Asia.

Pour terminer, l’orateur a affirmé que les enjeux de sécurité en Asie résident dans les relations parmi les grosses puissances régionales. Il a souligné de nouveau l’absence d’une institution régionale pour la sécurité en Asie en disant qu’il n’y avait jamais un modèle de coopération pour la sécurité dans la région de l’Asie- pacifique, surtout un mécanisme de coopération qui réunit les grosses puissances régionales. L’orateur a donc recommandé l’établissement en temps voulu d’une structure de sécurité dans la région, engageant toutes les grosses puissances en Asie et dans la ceinture du Pacifique et assumant la responsabilité de résoudre des conflits.

In conclusion, the speaker affirmed that the security stakes in Asia lie in the relations among the regional big powers. In this same vein, stressed again the absence of a regional security institution in Asia, saying that there had never been a real security cooperation pattern in the Asia- Pacific region, especially a cooperation mechanism that brings and binds the regional big powers together. The speaker, therefore, advocated for a security structure that should be built in due course in the region, involving all the big powers in Asia and the Pacific rim and assuming the role of a “puzzle-solver”.

Au cours de la conférence, aucun commentaire n’a été fait sur les états des petites îles dans le Pacifique ou sur la controverse sur la mer de Chine méridionale.

During the lecture, no mention or comment was made whatsoever on the Pacific Small Island States and the disputes in the South China Sea.

Tuesday, 22 April 2008

Còn tuổi nào cho em (April 23, 2008)



1. Nguyễn Hữu Thái Hòa song ca cùng Jennifer- một phong cách semi-classic thật hoàn hảo:

2. Khánh Ly hát trực tiếp tại Quán Văn năm 1967- Trịnh Công Sơn đệm guitar kiêm MC:

img

3. Tiếng hát Khánh Ly những năm 1980's (Băng nhạc Làng Văn 65)

img

4. Tiếng hát Khánh Ly những năm gần đây (CD Còn tuổi nào cho em)

img

Nguyễn Hữu Thái Hòa hát nhạc Trịnh

img

Nguồn: Blog Kazenka

Nếu bạn hỏi mình thích nghe giọng ca nam nào thể hiện nhạc Trịnh nhất, mình sẽ trả lời là Nguyễn Hữu Thái Hoà - một người hát nghiệp dư chứ không phải là Quang Dũng hay bất cứ một ca sĩ chuyên nghiệp nào khác.

Giọng Thái Hoà không có gì nổi bật cả: tương đối trầm ấm, thô thô mộc mạc, và vì là một người sống xa Tổ Quốc từ nhỏ nên có những từ tiếng Việt mà anh phát âm còn chưa chuẩn, chưa êm tai. Nhưng ngay lần đầu tiên nghe Thái Hoà hát Sài Gòn mùa xuân, mình đã cảm nhận được một điều gì đó thực sự khác lạ, vừa êm ả lại vừa rất đằm, rất "có hồn" trong giọng hát anh.

Người ta vẫn thường nói giọng hát là tiếng nói của tâm hồn, để đánh động được tâm hồn của người nghe thì trước tiên, giọng hát cần xuất phát từ tâm hồn của người sáng tác ca khúc và người hát mà đi ra. Muốn như thế, không cách nào khác, người ca sĩ cần có sự đồng cảm với người nhạc sĩ. Sự đồng cảm ấy nhiều khi lại cần có một chữ "duyên" làm điều kiện đủ. Như là việc khá nhiều ca sĩ có chất giọng không thua kém Khánh Ly, thậm chí kỹ thuật hơn, nhưng sao hát nhạc Trịnh vẫn không đi vào lòng người?

Ấy là ở họ không thể nào có được cái duyên sống cùng Trịnh Công Sơn trong một thời kỳ bão lửa của đất nước, được cùng ông chia sẻ những suy nghĩ, những xót xa về phận người khi ấy, được ông rèn cho từng ca từ, từng âm tiết... Nhắc đến chữ "duyên" với ý ở trên để nói rằng, dù không may mắn như Khánh Ly, nhưng chàng trai mới ngoài 30 tuổi - Thái Hoà cũng vẫn có một cái "duyên" với Trịnh Công Sơn mà không phải ai cũng có thể có được...

Nguyễn Hữu Thái Hoà là con trai của ông
Nguyễn Hữu Thái (cựu chủ tịch tổng hội sinh viên Sài Gòn) và bà Trần Tuyết Hoa, hai người bạn rất thân với Trịnh Công Sơn từ trước ngày Giải phóng. Khi còn ở Việt Nam, khi được mẹ dẫn đi nghe nhạc Trịnh, cậu bé Thái Hoà khi đó mới khoảng 10 tuổi đã khiến mẹ ngạc nhiên bởi khả năng "cảm Trịnh Công Sơn" của mình.

img
Thái Hoà và mẹ tại Hội quán Hội ngộ


Gia đình Thái Hoà sang định cư ở Canada từ năm 1990. Tại đó, Thái Hoà vừa học ĐH vừa tham gia rất tích cực vào các hoạt động văn nghệ của cộng đồng người Việt. Năm 1992, khi sang thăm gia đình ở Canada, Trịnh Công Sơn đã ghé thăm nhà Thái Hoà ở Montréal. Khi nghe "cậu" Sơn (Trịnh Công Sơn đã bắt Thái Hoà gọi mình bằng cậu bởi sự thân tình của ông với bố mẹ anh) kể về sự ra đời của các ca khúc, Thái Hoà tỏ ra thích thú và rất "mê" ông.

Những năm tiếp theo, mỗi khi có dịp về Việt Nam, Thái Hoà vẫn thường lui tới nhà Trịnh Công Sơn để nói chuyện và để ông giúp đỡ tập luyện ca hát. Ngày Trịnh Công Sơn mất, Thái Hoà cùng những người bạn nghệ sĩ mê nhạc Trịnh khác ngồi hát bên quan tài ông suốt mấy đêm liền. Sau này, dù có bận đến mấy, nhưng vào mỗi dịp giỗ Trịnh Công Sơn, Thái Hoà vẫn thu xếp để từ Pháp về Việt Nam, tới Hội quán Hội ngộ để hát tưởng nhớ người "cậu" của mình. Thái Hoà và bạn bè anh cũng chính là những người đã lập nên thư viện Trịnh Công Sơn đặt ở Nhà Việt Nam tại Torino, Italia.

Có thể nói, nhờ cái duyên của cha mẹ và của chính mình với Trịnh Công Sơn, Thái Hoà đã có một cách tiếp cận và cảm thụ nhạc Trịnh đúng mực. Sự đúng mực ấy thể hiện ở cách anh hát nhạc Trịnh, chân thật, giản dị và quan trọng nhất là tiếng hát ấy xuất phát từ một tâm hồn đồng cảm và yêu nhạc Trịnh thật sự.

Bạn có thể đọc thêm về quan niệm của Thái Hoà về việc hát nhạc Trịnh ở đây. Ngoài ra, bạn cũng có thể theo dõi những tâm sự, trao đổi của Thái Hoà và những người bạn yêu nhạc Trịnh trong diễn đàn này (nick của Thái Hoà là dodua).

Còn dưới đây là một số ca khúc được tuyển chọn từ 3 album nhạc Trịnh mà Thái Hoà đã thu âm với phong cách rất mộc mạc. Mời các bạn cùng nghe và cảm nhận:

http://kazenka.multiply.com/music/item/341


Username: kazenka01
Password: 123456

Monday, 21 April 2008

Mimosa (April 22, 2008)



Và loài hoa ấy đã đi vào ký ức du khách đến Đà Lạt sương mờ qua bài hát Mimosa của nhạc sĩ Trần Kiết Tường với câu “Mimosa từ đâu em tới”. …

Tiếng hát MINH CHÂU (1989)

Mi-mô-za! Từ đâu em tới ?
Mi-mô-za! Vì sao em tới đất này ?
Đà Lạt đồi nút chập chùng
Đà Lạt trời mây nước mênh mông ...

Anh đã biết rồi, em ơi vì sao em tới
Anh đã biết rồi em ơi, vì em yêu cuộc sống trên cao
có thông reo rì rào
Vì em yêu dòng thác Cam Ly,
như cuộc sống đang dâng trào
Vì em yêu nước hồ Xuân Hương

Yêu thành phố hương hoa...
Đã từng... lưu luyến trái tim ta ...!!!

img

Cây hoa Mimosa một giống cây keo (Acacia podalyriaefolia, họ Mimosaceae) có hoa hình cầu giống hoa trinh nữ (Mimosa pudica L) nên còn gọi là trinh nữ hoa vàng.

img

Cây cao từ 3-6m, hoa màu vàng tươi, lá vừa xanh vừa thấp thoáng ánh bạc (xanh lam) nở 2-3 lần trong một năm nhưng thường nở rộ vào mùa nắng. Đà Lạt có hai giống Mimosa lá ngắn và lá dài. Không giống như lá nhiều loại cây khác, lá Mimosa màu xanh lam, dài hay tròn tùy giống.

img

Hoa Mimosa còn được gọi là hoa trinh nữ, khi mới quen nhau con gái Đà Lạt hay ép hoa vào trong trang sách gửi cho người yêu để bày tỏ sự trong trắng, dù khô những bông hoa ấy vẫn không mất mùi thơm..Hoa Mimosa còn tượng trưng cho Tình yêu mới chớm nở

img

VQ sưu tập

Friday, 18 April 2008

Hạ Long & những bài ca (April 19, 2008)



1. Bình minh đang lên. Hạ Long muôn màu. Từng đoàn thuyền ra khơi. Cánh buồn xa vời. Đi trong sớm mai đây, bạn nghe chăng bản tình ca mới! (Hoàng Vân- NSƯT Tiến Thành- 1980)

Archives: Tiếng hát Ngọc Tân (1980); tiếng hát Ngọc Hương (1983); tiếng hát Đức Lộc (1983)

2. Mỗi lần tôi hát về Vịnh Hạ Long là tôi như thấy xốn xang trong lòng. Vùng biển ấy trời nước mênh mông. Cánh buồm lướt gió ra khơi bốn mùa nghe tiếng hát... (Hát cùng trời nước Hạ Long- Dân Huyền- NSƯT Tiến Thành)

3. Hạ Long ơi, phải chăng thần tiên xuống đây. Kìa xa xa Tuần Châu. Đẹp mênh mang Bồ Nâu. Đẹp muôn màu... (Nhớ mãi Hạ Long- Vũ Thanh- NSƯT ÁI VÂN- 11/1989)

4. Tôi về đây nghe sóng. Sóng hát tình yêu đầu. Từ trong trái tim tôi, buồn no gió ra khơi. Hạ Long, Hạ Long ơi (Tôi về đây nghe sóng- Nguyễn Cường- HỒNG NHUNG- 11/89)

Bà Tôn Nữ Thị Ninh:

"Hạ Long bị loại - bài học về giá trị thực, ảo"
01:57' 19/04/2008 (GMT+7)

img - Bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại của Quốc hội, có ý kiến quanh sự kiện bầu chọn và việc vịnh Hạ Long bị tạm loại khỏi danh sách 7 kỳ quan mới của thế giới.

img
Bà Tôn Nữ Thị Ninh. Ảnh: V.T

Chúng ta nói nhân sự kiện bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới này để quảng bá Việt Nam, nhưng phải chăng chúng ta đã làm hơi quá đà, thưa bà?

- Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới, có nghĩa địa danh này đã đạt đỉnh cao rồi thì bỗng dưng lại có cuộc bầu chọn gì đó và chúng ta hô hào nhau bầu chọn lại.

Hai giá trị này đã bị lẫn lộn. UNESCO đã xem xét vịnh Hạ Long theo những tiêu chí rõ ràng, nghiêm ngặt, công bằng, còn cuộc bầu chọn này hên xui may rủi, tiêu chí không rõ ràng. Giả dụ người Trung Quốc cũng nhảy vào bầu chọn như ta, thì danh sách 7 kỳ quan thế giới sẽ chỉ có 7 kỳ quan của Trung Quốc theo logic số lượng người bầu chọn.

Cuộc chơi nghiêm túc, rộng rãi, chắc chắn nhất chúng ta đã tham gia và đã đạt được thành quả, vậy thì vì sao lại nhảy vào cuộc chơi này, đó là thắc mắc lớn nhất của tôi. Chúng ta ngơ ngác nhảy vào một cuộc chơi mà lợi ích của chúng ta hầu như không có. Đã đạt danh hiệu hoa hậu thế giới rồi mà lại đi dự thi một cuộc thi hoa hậu ảo nào đó thì tôi không hiểu để làm gì.

TIN LIÊN QUAN
Tôi cho rằng tinh thần yêu nước không nhất thiết phải thể hiện trong sự kiện này. Nói nếu yêu nước, hãy bầu chọn cho vịnh Hạ Long, thì đó là một thông điệp chưa chuẩn, một lời kêu gọi không đúng chỗ, không đúng lúc. Tôi không tham gia bầu chọn, vì vậy mà bảo tôi không yêu nước hay sao?

Điều tôi muốn biết nhất là có bao nhiêu người nước ngoài bầu chọn cho vịnh Hạ Long, nhiều nhất là ở nước nào. Chứ nói người Việt bầu cho vịnh Hạ Long nhiều nhất thì cũng như người Pháp bầu cho tháp Eiffell nhiều nhất. Mèo khen mèo dài đuôi, thì hơi thiếu tinh tế và khó thuyết phục.

Việc quá hào hứng chạy theo phong trào với việc vi phạm luật chơi, cái nào đáng phê phán hơn, thưa bà?

- Chúng ta rất hăng hái theo phong trào, chưa suy nghĩ thật chín chắn và ngây thơ trước cuộc chơi này. Mà phong trào ở đây cũng chỉ liên quan đến internet là chính. Một nước có kỳ quan thiên nhiên đẹp nhưng lạc hậu về viễn thông thì dân họ làm sao đi bầu bằng chúng ta?

Nếu không có sự cố này, và vịnh Hạ Long nằm trong top 7, thì việc công nhận của UNESCO với việc trụ lại trong top 7 kỳ quan mới, là hai tầm mức, hai thước đo khác nhau. Gọi là tôm hùm với tép cũng không đúng lắm nhưng rõ ràng là một cái thực chất và một cái ít thực chất. Dù UNESCO không phải đã được ủng hộ 100% trong các lựa chọn của mình nhưng với cả quá trình xem xét lật đi lật lại của họ, chắc chắn kết luận đó phải mang một giá trị cao, rộng hơn.

Chúng ta không nên đặt quá nhiều kỳ vọng và tốn công sức vào cái danh hiệu mà nếu có đạt được đi nữa thì ý nghĩa của nó thấp và nhỏ hơn nhiều.

Các mốc sự kiện bầu chọn 7 kỳ quan:
- Ngày 14/4/2008: Tổ chức New Open World loại vịnh Hạ Long ra khỏi danh sách bầu chọn 7 kỳ quan trên trang web của mình, dù địa danh này đang dẫn đầu
- Ngày 9/4/2008: Phong Nha - Kẻ Bàng và Phanxipăng bị gỡ tên ra khỏi danh sách
- Ngày 20/2/2008: Vịnh Hạ Long vươn lên vị trí thứ nhất trong 77 kỳ quan
- Ngày 23/12/2007: Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cùng UBND tỉnh Quảng Ninh chính thức phát động cuộc vận động bầu chọn cho vịnh Hạ Long

Tự dưng bị một vố thế này chúng ta mới tỉnh người ra, mới nhìn kỹ nhà tổ chức là ông nào chứ lúc đầu thì cứ phiên phiến. Sự việc này nói lên rằng nước ta trong thời hội nhập còn phải tiếp tục trưởng thành hơn nữa.

Chúng ta nhanh chân hội nhập đồng thời cũng rất hấp tấp, thiếu suy xét. Chúng ta nên rút kinh nghiệm để không bị hớ nữa về sau.

Thưa bà, đây sẽ là một bài học cảnh tỉnh cho việc chạy theo những giá trị kém thực chất? Nó không đắt về mặt tiền bạc, nhưng rất đắt về tính chuyên nghiệp, ứng xử và hiểu biết luật chơi quốc tế của chúng ta?

- Thế giới bên ngoài họ lên mạng, vào blog và biết câu chuyện này, chuyện vịnh Hạ Long đã là di sản thiên nhiên thế giới rồi mà còn đi làm phong trào bầu chọn vào 7 kỳ quan mới để đến độ vi phạm bản quyền. Chúng ta sẽ trở nên buồn cười trong mắt họ.

Dùng chữ phong trào là để phân tích khách quan sự việc, chứ bên ngoài họ nghe chúng ta vận động toàn dân bầu chọn cho vịnh Hạ Long, tôi nghĩ họ sẽ ngạc nhiên rằng chúng ta bỏ công sức như thế để làm gì.

Chúng ta thích danh hiệu, đã có danh hiệu cao nhất, vẫn muốn có danh hiệu nữa, tuy rằng thấp hơn. Vẫn còn nhiều phong trào thiết thực, quan trọng hơn để làm, chẳng hạn như làm sao đừng để trẻ em bị bạo hành, bỏ học...

Tôi hy vọng đây là một bài học cảnh tỉnh. Xã hội chúng ta phát triển với tốc độ khá cao và nó dễ làm bào mòn, lẫn lộn một số giá trị, ưu tiên hình thức hơn thực chất... Hy vọng việc này sẽ giúp cho không ít người rút ra một nhận định, một bài học có ích.

Xin cảm ơn bà.

  • Võ Tiến thực hiện