Monday, 30 April 2007

Những ánh sao đêm (Entry for May 01, 2007)



Nhân ngày Lễ của những người Lao động, chúng ta cũng nghe lại Những ánh sao đêm do Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sáng tác vào thời gian hòa bình vừa được lập lại và xây dựng CNXH ở miền Bắc. Một số thông tin:

- Ca sỹ thể hiện đầu tiên: Nghệ sỹ Nhân dân Quốc Hương (1960)

- Ca sỹ trình diễn nhiều nhất trên sân khấu những năm 60 và 70: Nghệ sỹ Ưu tú Mạnh Hà

- Ca sỹ trình diễn nhiều nhất trên sân khấu những năm 80: Nghệ sỹ Ngọc Tân

- Nữ ca sỹ trình bày thành công nhất (và version được phổ biến rộng nhất): Nghệ sỹ Ưu tú Vũ Dậu và tốp nữ vocals, Dàn nhạc Đài TNVN

- Ca sỹ trẻ trình bày thành công nhất: Ca sỹ Trọng Tấn

- Bản phối khí hay nhất: Dàn nhạc Mùa thu, Nhạc sỹ Phú Quang dàn dựng và chỉ huy

NHẠC KHÔNG LỜI:

TIẾNG HÁT TRỌNG TẤN:

Sẽ giới thiệu với các bạn những bản còn lại vào một dịp thích hợp. Chúc ngày nghỉ vui vẻ.

Sunday, 29 April 2007

ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM VUI (Entry for April 30, 2007)

"Editorial"

Tối 28/4, một người bạn cho biết một nhóm người Việt hải ngoại cực đoan đã tụ tập trước cổng Sứ quán Việt Nam tại Paris. Họ giương cờ vàng ba sọc và biểu ngữ chống cộng. Dẫu biết chuyện đó cũng chẳng có gì mới, chẳng có gì lạ, nhưng trong lòng vẫn thấy còn một chút suy tư, buồn thương. Chiến tranh đă lùi xa 32 năm rồi cơ mà...

Chiều 29/4 mở blog ra, thấy xuất hiện một rừng cờ đỏ sao vàng! Xen lẫn trong sắc màu chói lọi và rực rỡ ấy là lá cờ sao vàng trên nền nửa đỏ nửa xanh của Mặt trận Giải phóng Dân tộc Miền Nam Việt Nam, cùng với chân dung Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Trong quick comment list, bỗng thấy nhiều người bạn mới. Họ xuất hiện cùng với nụ cười tươi hay một tiếng hoan hô, bên cạnh những hình ảnh biểu tượng của Tổ quốc. Tuy chưa một lần gặp mặt hay trò chuyện nhưng tất cả dường như đều rất thân quen và ấm áp. Thật xúc động...

***

Trong những ngày vừa qua, mình đã đưa lên blog một số ca khúc, bản nhạc mà mình hy vọng đã khắc họa phần nào hình ảnh của Tổ quốc trong những năm tháng khói lửa. Và hôm nay, để cùng trở lại với bầu không khí hào hùng của ngày này 32 năm về trước, xin mời cùng nghe lại một số giai điệu bất hủ.

(Để nghe nhạc, xin vui lòng dịch con con trỏ xuống bên dưới)

ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM VUI (Entry for April 30, 2007)

LỄ CHÀO CỜ TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH

ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM VUI

Sáng tác: Hoàng Hà

Tiếng hát Nghệ sỹ Nhân dân Trung Kiên

(Băng âm thanh được thực hiện vào tháng 4-1975)

NHu01af Cu00d3 Bu00c1C TRONG NGu00c0Y VUI u0110u1ea0I THu1eaeNG

Su00e1ng tu00e1c: Phu1ea1m Tuyu00ean

Tru00ecnh bu00e0y: u0110u1ed3ng ca u0110ou00e0n ca nhu1ea1c u0110u00e0i Tiu1ebfng nu00f3i Viu1ec7t Nam

(Bu0103ng u00e2m thanh u0111u01b0u1ee3c thu1ef1c hiu1ec7n u0110u00daNG vu00e0o ngu00e0y 30-4-1975 tu1ea1i Phu00f2ng thu lu1edbn 58 Quu00e1n Su1ee9- Hu00e0 Nu1ed9i)

Sunday, 15 April 2007

Nghe Tiến Thành hát Nơi đảo xa (Entry for April 15, 2007)

Bu00e0i hu00e1t Nu01a0I u0110u1ea2O XA

Tu00e1c giu1ea3: Thu1ebf Song

Phu1ed1i khu00ed: Lu00ea u0110u00ecnh Lu1ef1c & Nguyu1ec5n Mu1ea1nh Thu01b0u1eddng

Tru00ecnh bu00e0y: Nghu1ec7 su1ef9 u01afu tu00fa Tiu1ebfn Thu00e0nh vu00e0 Du00e0n nhu1ea1c u0110ou00e0n ca nhu1ea1c u0110u00e0i Tiu1ebfng nu00f3i Viu1ec7t Nam

(Bu0103ng thu thanh u0111u01b0u1ee3c thu1ef1c hiu1ec7n thu00e1ng 9/1980, all rights reserved)

Lyrics:

Thursday, 12 April 2007

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI CHỨNG VIỆT NAM (Entry for April 13, 2007)



(tiếp theo)

Impacts of Vietnam Syndrome

As the Vietnam War was considered to have resulted in ‘the most divisive and traumatic upheaval in the United States since the Civil War (1861-5),’[1] the profundity of the Vietnam Syndrome was undeniable. The internal cohesion of the nation was torn while the significance of the defeat was monumental in terms of the failure of a policy and technology. Meanwhile, in the post- Vietnam period, the United States was not about to abandon its perceived strategic interest in the world. Hence, ‘potential replicas of Vietnam existed everywhere, and the United States would have to confront them.’[2] No doubt, the Vietnam Syndrome played a major role in shaping the outlook of the American politics and the conduct of the US administrations.

The Vietnam Syndrome, as described earlier, had an immense psychiatric impact which led to attitude of averting interventionism. Indeed, every new military involvement after 1975 evoked the shades of Vietnam. For instance, in the case of Nicaragua, opposition from Congress, some parts of the military and the majority of the public,[3] prevented the Reagan administration from either invading Nicaragua or supporting an anti-government group (the contras) in order to overthrow a hostile government. In Congress, Democrats ‘cried “no more Vietnam”’[4] and Secretary of Defense Weinberger opposed intervention on the ground that it might lead to an ‘involuntary escalation’ akin to that in Vietnam.[5] As Melanson argues, ‘largely because of the limits imposed by fears of another Vietnam, the Reagan administration pursued a policy toward Nicaragua [in the fashion of]… bogus secrecy and limited support for proxies…’[6]

Vietnam Syndrome forced Reagan to take similar measures in Grenada. Anxious to destabilize Maurice Bishop’s Communist regime, but constrained by the American public’s aversion to military intervention, the Reagan administration had resorted to methods such as deterring international investment in Grenada. It was only when Bishop had been assassinated and his regime replaced by the Revolutionary Military Council, which instigated a curfew, that the administration seized its opportunity. On the pretext of rescuing the 1,000 American medical students in Grenada, Reagan was able to authorize a military invasion, which took place on 25 October 1983 and lasted only three days. Initially, most Democrats and some Republicans in Congress were against Reagan’s action, introducing a resolution to invoke the 1973 War Powers Act. They only agreed to lend their support to the President when success of the operation and the minimal number of American casualties became apparent. This was described by Mueller as a ‘rally-round-the flag’[7] effect, in which the public rallies around the President in patriotic support during the initial stages of military intervention. The support, however, declines should the war gets protracted since this effect will soon be superseded by the Vietnam Syndrome.

Parallel to the psychiatric malaise, the Vietnam Syndrome had its practical consequence which led to attempts to restore national confidence and to avert the syndrome itself. In fact, every president, upon his taking office, set for himself the goal of dispelling the shades of Vietnam. President Gerald Ford firmly believed that ‘lessons of the past of Vietnam have already been learned- learned by presidents, learned by Congress, learned by American people.’[8] With that in mind, Ford and many Americans looked upon his handling of the incident, which happened on May 12, 1975 when US merchant ship SS Mayaguez was seized by Khmer Rouge gunboats near the Cambodian-held island of Pulou Wei, as the greatest political victory of his administration and considered that it contributed to the healing of the nation that the president deemed his most important priority. Despite the remaining questions and anxieties about the Mayaguez crisis[9] and the moral legitimacy of US foreign policy, Ford felt confident in his belief that ‘the American people are getting out from under the trauma of our problems in Vietnam.’[10] Ford recalled in his memoirs that ‘the gloomy national mood began to fade.’ He believed that ‘many people’s faith in their country was restored.’[11]

In his first significant foreign policy speech as president, given at the University of Notre Dame, Jimmy Carter observed, ‘the Vietnamese War produced a profound moral crisis, sapping worldwide faith in our policy and our system of life, a crisis of confidence made even more grave by the covert pessimism of some of our leaders.’[12] While acknowledging that his predecessor had done much to begin ‘to heal our land,’[13] Carter had made clear throughout his election campaign that he did not believe Ford’s administration had done enough to restore American confidence. Therefore, Carter was determined that his administration’s foreign policy should be as open and accountable as possible. Above all, Carter found it ‘urgent to restore the moral bearings of American foreign policy.’[14] Carter committed his administration to building ‘international policies which reflect our own precious values.’ This would ensure a revival of American self-confidence and provide the rest of the world with ‘affirmation of our Nation’s continuing moral strength and our belief in an undiminished, ever-expanding American dream.’[15]

By the time of the 1980 election, 83% of Americans agreed that Carter was ‘a man of high moral principles.’ However, less than a third of those polled believed that Carter was capable of translating his principles into policies that could move the nation forward. Only 31% believed that Carter had ‘strong leadership qualities.’[16] What the American wanted and needed was someone who personified strength and confidence. To find such leadership they turned to the retired Hollywood actor and former governor of California, Ronald Reagan. The main objective of Reagan’s foreign policy was to restore the United States’ national pride and strength and one of the goals the Reagan administration set out in order to achieve this end was to restore faith and pride in the US military by redefining the Vietnam War and restoring the willingness to employ force abroad. As early as his first Inaugural Address, Reagan included Vietnam in a list of places where American heroes had fallen to preserve the principles of their nation. In honor of the Vietnam veterans, Reagan made clear that ‘no one should doubt the nobility of the effort they made.’[17]

Despite his rhetoric, however, Reagan was not able to lay to rest the ghosts of Vietnam. Through his rehabilitation of the Vietnam veteran and his willingness to talk about the war, Reagan did contribute to a process of coming to terms with the Vietnam War that occupied much of American thought and popular culture throughout the 1980s and early 1990s. But as McCrisken points out, ‘in his determination to finally put Vietnam behind Americans, Reagan offered an unrealistic reinterpretation of the war that diminished the importance and significance of many of the debates over the meaning and consequences of Vietnam and its effects on American society.’[18] Reagan himself also showed the ambivalence when, one the one hand, he declared that the success of the American invasion of Grenada had “reversed the Vietnam Syndrome”, and on the other, stated the success in Grenada did not mean that the US would now apply military force elsewhere because ‘I can’t foresee any situation that has exactly the same things that this one had.’[19] As Arnold Isaacs has observed ‘the real war in Vietnam was… more complicated and more ambiguous than Ronald Reagan ever seemed to understand. And so was the task of vanquishing Vietnam’s legacy.’[20]

So if this task of ‘vanquishing’ the Vietnam Syndrome had not been fulfilled under the Reagan administration, it had to be handed over to the succeeding administration. How did the syndrome come to govern the conduct of the Bush administration during the Gulf Crisis? Was the syndrome finally kicked once and for all? These questions will be answered in the next chapters of the thesis.

(Hết Chương Một)

[1] Simons, Geoff (1998), op cit, p. xvii

[2] Kolko, Gabriel (1994), op cit, p.538

[3] Melanson, Richard (1991), Reconstructing Consensus: America Since the Vietnam War, New York: St Martin’s Press, p.154

[4] Moss, George Donelson (2002), op cit, p.444

[5] Melanson, Richard (1991), op cit, p.177

[6] Ibid., pp.175-5

[7] see Mueller, John E. (1973), War, Presidents and Public Opinion, New York and London: Wiley

[8] Ford, ‘The President’s News Conference of May 6, 1975,’ Public Papers, 1973, p.641, cited in McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.47

[9] For more information on the Mayaguez incident, see McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, pp.46-53

[10] Ford, ‘Interview with European Journalists, May 23, 1975,’ Public Papers, 1975, cited in McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.53

[11] Ford, Gerald R. (1979), ‘A Time to Heal: The Autobiography of Gerald R. Ford’, New York: Harper & Row, Ibid.

[12] Carter, ‘University of Notre Dame: Address at Commencement Exercises at the University’, May 22 1977, Public Papers 1977, Ibid, p.57

[13] Carter, ‘Inaugural Address of President Jimmy Carter, January 20, 1977’, Public Papers, 1977, Ibid, p. 56

[14] Public Papers, 1977, Ibid, p.57

[15] Ibid.

[16] Morris, Kenneth E. (1996), Jimmy Carter: American Moralist, Athens, GA and London: University of Georgia Press, p.287

[17] Reagan, ‘Proclamation 4841- National Day of Recognition for Veterans of the Vietnam Era, April 23, 1981’, Public Papers, Ibid., p.103

[18] McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.104

[19] Reagan, ‘Appointment of Donald Rumsfeld,’ Ibid., p.119.

[20] Isaacs, Arnold R. (1997), Vietnam Shadows: The War, Its Ghosts, and Its Legacy, Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press, p.49

Tuesday, 10 April 2007

Trao đổi ý kiến (Entry for April 10, 2007)



(Photo: Mỹ ký Hiệp định Paris 1973)

Đọc blog của “Huy thiên thần đen tối” (Huydarkagel) http://360.yahoo.com/profile-M3ejRNU5br.TjWbPEEJWXTgaj3Y-?cq=1tôi , có mấy lời thế này:

Hỏi bạn:

1. Mối liên hệ giữa Hiệp định Paris 1973 nói trên và Hiệp định Geneva 1954 về Đông Dương? Cục diện Việt Nam sẽ diễn ra như thế nào nếu Hiệp định Geneva 1954 được tôn trọng (trong đó có việc tiến hành Tổng tuyển cử tự do trên toàn Việt Nam vào năm 1956)?

Nhắc bạn:

1. Cho đến 1959, 1960, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) vẫn chờ đợi các bên thi thành Hiệp định Geneva và tổ chức Tổng tuyển cử. Nghị quyết 15 của Bộ chính trị VNDCCH (về tình hình cách mạng ở Miền Nam và đường lối của chúng ta) chỉ ra đời sau khi Việt Nam Cộng hòa có Luật 10/59 theo đó ông Diệm cho lê máy chém đi khắp miền Nam để tiêu diệt CÁC (số nhiều) lực lượng đối lập ở miền Nam (trong đó có phong trào Việt Cộng, các giáo phái...)

2. Theo các tài liệu của các học giả và sử gia phương Tây (các cuốn như Việt Cộng, Tết Offensive, Insurgency, ... hàng trăm cuốn của nhiều tác giả khác nhau), cho đến cuộc Tổng tấn công và nổi dậy trên khắp các đô thị miền Nam năm 1968, toàn bộ phong trào kháng chiến ở miền Nam là do lực lượng tại chỗ tiến hành (Việt Cộng, khác quân đội miền Bắc, NB)dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (ra đời vào năm 1960, sau cả phong trào Đồng Khởi).

3. Bạn nói “có súng nổ sau Hiệp định hòa bình” và rằng có bên bội ước, phản bạn? Khi đã nói chuyện chính trị và "luật pháp quốc tế" thì không nên nói đến những phạm trù cảm xúc như: ngây thơ, bỏ rơi, bội ước, chính danh, định phận..., đơn giản là vì chúng không tương thích với nhau! Người Việt Nam không cho phép họ quên những gì xảy ra sau Hiệp định Geneva (đó là tiếng gọi của lý chí). Còn trong luật quốc tế, nguyên tắc tối thượng là "Might is Right"- Chân lý thuộc về kẻ mạnh, còn nói đúng chữ nghĩa của Luật thì là “luật pháp phản ánh tương quan sức mạnh giữa các lực lượng”. Bạn thử nhớ lại xem, ở Việt Nam, ai đã phá hoại Hiệp định Geneva? Còn trên thế giới có bao nhiêu Nghị Quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã được Mỹ tôn trọng? Và hãy tự hỏi vì sao Mỹ không chịu tham gia Nghị định thư Kytoto?! Tớ gợi ý bạn bằng từ chìa khóa: lợi ích dân tộc, lợi ích của nhóm lợi ích (interest groups), và sức mạnh tổng hợp.

4. Còn trong trường hợp cụ thể của cuộc chiến tại Việt Nam, bạn đừng nghĩ là người Mỹ ngây thơ khi họ "tin tưởng" đặt bút ký Hiệp định Paris với 3 bên còn lại. Vấn đề then chốt với Nhà Trắng lúc đó là tìm cách “rút lui trong danh dự” ra khỏi cuộc chiến Việt Nam. Điều đó được thể hiện rõ từ việc họ chấp nhận tham gia hòa đàm Paris từ 1968. Tiếp đó là việc Nixon đắc cử Tổng thống với học thuyết Nixon, trong đó điểm nổi bật là “giảm cam kết ở bên ngoài; yêu cầu đồng minh chia sẻ trách nhiệm”. Điều đó dẫn đến chủ trương “Việt Nam hóa chiến tranh” ở Việt Nam mặc dù Mỹ thừa biết năng lực thực sự của quân đội Việt Nam Cộng hòa sau chiến dịch Lam Sơn 719. Tóm lại, bằng Hiệp định Paris, Mỹ thực hiện được mục tiêu của họ: rút quân ra khỏi Việt Nam trong trật tự, trong danh dự, thay vì phải tháo chạy tán loạn.

5. Sau Hiệp định Paris, bạn không thể nói Việt Nam Cộng hòa có đủ sức sống như một quốc gia độc lập với: viện trợ Mỹ giảm, kinh tế kiệt quệ, tệ nạn xã hội tràn ngập, lòng dân không yên, chính trị bất ổn (vào Wikipedia để lấy các số liệu, xem phim Tài liệu “Những hình ảnh chưa biết đến của chiến tranh Việt Nam”, “cuộc chiến tranh 10 ngàn ngày”, phim truyện “xa lộ không đèn” của Điện ảnh Sài gòn để thấy được một phần bức tranh của xã hội miền Nam khi đó).

6. Bạn thích nói về lý luận “danh chính ngôn thuận” chứ gì? Thì đây: Cờ đỏ sao vàng chỉ xuất hiện chính thức tại miền Nam vào năm 1976, sau hiệp thương thống nhất hai miền. Ngọn cờ xuất hiện trên Dinh Độc lập ngày 30/4/1975 là cờ xanh-đỏ-sao vàng của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam.

Vài điều lạm bàn, có thắc mắc gì bạn cứ hỏi tự nhiên.

Friday, 6 April 2007

Entry for April 07, 2007 SANCHEZ GÂY RỐI Ở VIỆT NAM


Bà Sanchez chưa thực sự nhìn nhận toàn cảnh tình hình VN
22:48 06/04/2007

Xung quanh những phát biểu của Hạ nghị sỹ Mỹ Loretta Sanchez với báo chí tại Hà Nội (6/4/2007), bà Tôn Nữ Thị Ninh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Việt Nam đã trả lời phỏng vấn TTXVN:

Bà có nhận xét gì đối với những lời chỉ trích gay gắt của Hạ nghị sỹ Loretta Sanchez về dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam?

Trước hết, bà Loretta Sanchez chưa bao giờ đến Việt Nam với một thái độ cởi mở, khách quan, thực sự nhìn nhận toàn cảnh tình hình Việt Nam. Bà đến Việt Nam không phải để tìm hiểu và trao đổi mà để thực hiện một chương trình “can dự” riêng theo sự xúi giục của một nhóm cử tri cực đoan tại California vẫn đang chìm đắm trong quá khứ.

Tiếc rằng thay vì quan tâm đến đa số cử tri là những người hướng tới tương lai nhưng lại không lớn tiếng, bà lại để bản thân trở thành con tin của nhóm cử tri lỗi thời. Do đó, chúng tôi không hề ngạc nhiên trước những bình luận đen tối, kích động về tình hình Việt Nam của bà Sanchez.

Mặt khác, Hạ nghị sỹ Loretta Sanchez lại phớt lờ những mối quan tâm của chính Việt Nam về nhân quyền. Bà từ chối, hoặc làm ngơ những đề nghị tiếp xúc của Hội Cựu Chiến binh Việt Nam và Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin yêu cầu trao đổi về vấn đề chất độc da cam hay từ chối đến thăm Làng Hữu nghị nơi chăm sóc những nạn nhân chất độc da cam/điôxin.

Hơn nữa, trong thời gian ở thăm Việt Nam, những hành vi không phù hợp của bà là sự can thiệp trắng trợn vào công việc nội bộ của Việt Nam dưới chiêu bài “đem dân chủ” từ bên ngoài đến Việt Nam. Những hành động này của bà không có lợi cho sự phát triển của quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam. Chúng tôi chỉ tin tưởng vào một nền dân chủ do chính mình tạo dựng, và đã qua lâu rồi thời kỳ những nước đang phát triển cần các nước phát triển đến khai sáng và cứu rỗi.

Chúng tôi thấy khó hiểu những đại biểu dân cử như bà Loretta Sanchez lại quan tâm quá mức và tốn nhiều sức lực cho vấn đề nhân quyền ở nước ngoài, như Việt Nam. Có lẽ những nỗ lực và sự quan tâm đó sẽ mang tính xây dựng và phù hợp hơn nếu được dành cho những vấn đề “gần nhà hơn” ví dụ như vấn đề Guantanamo.

Như vậy, có phải là chuyến thăm Việt Nam của đoàn Nghị sỹ Hoa Kỳ không có hiệu quả?

- Tôi không nghĩ vậy. Đoàn có 3 Hạ nghị sỹ khác của Uỷ ban Quân lực Hoa Kỳ, và trong số đó có 2 Hạ nghị sỹ thuộc Nhóm các Hạ Nghị sỹ Hoa Kỳ quan hệ với Việt Nam. Chúng tôi đã có những cuộc trao đổi với tinh thần xây dựng trên nhiều vấn đề trong tổng thể quan hệ song phương như hợp tác MIA và an ninh, cũng như quan hệ kinh tế thương mại.

Chúng tôi hoan nghênh đoàn nghị sỹ đầu tiên của Quốc hội mới, đặc biệt vì đây là đoàn đại biểu đầu tiên của Uỷ ban Quân lực Hạ viện, coi đây là một bước tiến thiết thực triển khai thoả thuận chung đã được Chủ tịch Quốc hội hai bên thống nhất một năm trước để tăng cường giao lưu và tiếp xúc giữa các nghị sỹ Hoa Kỳ và Việt Nam, nhằm không ngừng đưa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ phát triển theo chiều rộng và chiều sâu.

(TTXVN)

Một số bình luận của độc giả BBC

Đức, Hà Nội
Nên thông cảm, chính trị phải như thế. Việc làm của bà Loretta Sanchez trong chuyến thăm Việt Nam có thể không giống như bà này nghĩ về Việt Nam. Tuy nhiên, làm chính trị chuyên nghiệp kiểu như dân biểu Mỹ, bà phải như con tắc kè hoa thì mới thọ được. Âu cũng là cái nghiệp của nhà chính trị. Về Mỹ, có khi bà này chẳng nhớ mình đã nói gì ở Việt Nam đâu. Thêm nữa, bà này đâu rành tiếng Việt. Nắm bắt thông tin về Việt Nam mà phải qua phiên dịch thì thông tin cũng đã bị tam sao thất bản đôi phần, nên thông cảm cho bà ấy.

Ở Mỹ, có những học giả người Mỹ nghiên cứu về Việt Nam hàng vài chục năm, sang Việt Nam nhiều lần, nói tiếng Việt rành rẽ, vậy mà họ đâu có nói Việt nam tệ đến thế. Còn quan điểm về nhân quyền, nó cũng giống như qua! n niệm về hạnh phúc vậy, mỗi người mỗi vẻ chẳng ai giống ai. Với nhiều người Việt Nam bây giờ, rất thiết thực, cứ làm việc có tiền xây nhà sắm xe, đi du lịch... thế là đủ nhân quyền.

Nguyen Dan, SJ, US
Dan Nguyen, San Jose, CA (USA) Chỉ vì một vài người bất đồng ý kiến mà bà Sanchez kêu gọi Mỹ trừng phạt chống đối lại Việt Nam, một đất nước đang có hơn 85 triệu dân đang được sống một cuộc sống thanh bình và hạnh phúc. Đây là nhân quyền mà bà ta muốn đem đến cho nhân dân Việt Nam đó ư??? Theo tôi, đó cũng vì hận trong lòng của bà chất chứa từ bấy lâu nay mà thôi.

Phải chăng vì Việt Nam đã nhiều lần khước từ không chịu cấp Visa cho bà nhập cảnh Việt Nam là chuyện mất mặt nhất trong đời của bà? Đây là "mối hận thù ngàn thu", cho nên khi được dịp là bà Sanchez trút hết mối hận này ra đó mà. Chẳng lạ lùng gì đối với bà.

Huỳnh Văn Hậu, USA
Thưa quý vị Việt kiều, nếu không có CSVN liệu khi quý vị vượt biên, vượt biển có được các nước khác chấp nhận cho cư trú hay không? Nếu quý vị là sĩ quan viên chức chế độ cũ có được CSVN cho ra đi có trật tự theo diện HO, diện đoàn tụ hay không? Mà bây giờ quý vị hùa theo Mỹ, yêu cầu Mỹ lên án nhân quyền của CSVN? Dân trong nước đang được sống yên ổn, không muốn suy nghĩ xa vời, xin quý vị đừng làm khổ họ với phân tách nhân quyền phải thế này, dân chủ phải thế kia.

Tôi hiện nay đang sống ở Mỹ, nên hỏi những điều trên có thể khiến nhiều người đa nghi cho tôi thuộc thành phần CS nằm vùng, thuộc thành phần hoạt động theo nghị quyết 36 của đảng nhắm vào người Việt hải ngoại, tạo hỏa mù dư luận bên ngoài tuyên truyền cho người trong nước là VN không thua kém các nước khác, nhưng vì sự thật tôi không thể im lặng.

Hoan Lạc
Tôi rất hoan nghênh việc làm của bà Sanchez. Nếu không có người như bà thì chính phủ CS Việt Nam sẽ đàn áp và khủng bố nhân dân VN mà vẫn che mặt được thế giới. Tôi rất mong bà dùng ảnh hưởng của mình để buộc chính quyền VN phải tôn trọng nhân quyền và tự do tôn giáo.

Nam Trần, Úc
Nhân quyền ... vô cùng nhạy cảm đối với nhà cầm quyền Hà Nội. Chính quyền cứ ra rả về thành tích nhân quyền của họ, nhưng lại dễ ...tổn thương với những tác động của lĩnh vực này. Nếu chính phủ các ông có thành tích nhân quyền tốt thì chỉ phản ứng của một dân biểu nước ngoài thì xá gì mà các ông quá căng thẳng như vậy? Hành động côn đồ với dân tộc mình là chuyện cơm bữa của các ông. Ngay cả nơi chốn pháp đình trang nghiêm mà người dân còn bị các ông bịt mồm , bẻ tay thì việc các ông có ...xô đẩy và hành hung vài chị phụ nữ trước mặt ông đại sứ và bà dân biểu ngoại quốc cũng là ...bình thường thôi mà. Các ông cứ an tâm tự tại mà chờ ngày 80 triệu dân này đứng lên đòi quyền tự do nhé!

Ngô Quốc Khôi, Korea
Việt Nam luôn muốn được có cuộc sống hòa bình, luôn hướng đến một tương lai tốt đẹp. Hiện nay, có những thế lực trong và ngoài nước đang gây sức ép lớn đến nền kinh tế và chính trị ở Việt Nam. Tại sao họ lại phải làm như vậy trong khi chính họ là những người con đất Việt. Không lẽ họ cứ muốn gây chết chóc và đau thương cho nhân loại hay sao. Tôi mong trước hết dù bất cứ ở đâu là những người Việt hãy xóa bỏ hận thù cùng nhau chung sức xây dựng hoàn thiện đất nước trở thành con rồng của Châu Á.

Bon Bon, Paris
Trước tiên, phải công nhận rằng BBC là một diễn đàn "tương đối" tự do để mọi người bày tỏ quan điểm. Tuy nhiên, đừng nghĩ rằng bạn viết gì cũng được post vì tôi và bạn tôi có một số lần bày tỏ quan điểm của mình trên diễn đàn nhưng không được post.

Thứ hai: Rất tiếc truyền hình VN không "truyền hình trực tiếp" phiên xử Cha Lý. Đúng là trên báo chí có đăng hình ảnh 1 người "có vẻ" bịt miệng cha Lý, nhưng theo tôi các bạn hãy đợi hình ảnh Video vì nhìn ảnh thì rất khó, có thể cha Lý mệt quá bị ngã, nếu không đỡ đầu cha Lý, nhỡ miệng cha Lý va vào vành móng ngựa gãy hết răng thì sao? Còn ai để các "bạn Mỹ" nhờ nữa. (Cũng giống như hình ảnh báo chí VN đăng tin CA giúi đầu nhà báo trong vụ PMU 18, sau mới biết anh CA đỡ cánh cửa cuốn đấy thôi).

Thứ ba: Mọi người cũng phải thông cảm cho bà Sanchez, bà ta đại diện cho cử tri bên Mỹ thì bà ta phải làm những gì dân yêu cầu. Điều này VN quả còn phải học nhiều. Nói đi cũng phải nói lại, ông cha ta có câu: mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Ở thành thị thì đa số mọi người hiểu biết, ở nông thôn đời sống khó khăn, ít người quan tâm đến chính trị, do vậy Đại biểu quốc hội có về tiếp xúc cử tri thì cũng thế thôi. Họ còn bận đi làm cở lúa, đi chăn bò, đi làm rừng ... Chắc là phải đợi đến khi mỗi nhà có 1 cái ôto Loncin, Lifan nhé.

Thứ tư: Tôi khẳng định có rất nhiều người Việt ở Mỹ có thiện chí với quê hương, nhưng phải nói có nhiều người còn rất cay cú. Các bạn cứ xoáy vào việc "an ninh" VN ngăn cản bà này, bà kia. Tôi được biết khi một số lãnh đạo VN thăm Mỹ cũng bị một số người ném cái này cái nọ, la ó. Cuối cùng tôi xin khẳng định tôi là 1 người dân bình thường, không phải là CA cài vào để viết bài. Tôi không biết bài có được Post không?!

Phan Nguyễn, TP HCM
Tôi không hiểu bà Loretta Sanchez và mấy vị "dân bểu" Mỹ khác đến Việt Nam để "xem xét vấn đề nhân quyền" với tư cách gì? Dân biểu ư? Vậy thì mời bà về Mỹ, ở đây bà không đại diện cho ai cả, những kẻ bỏ phiếu cho bà đang ở bên kia bờ đại dương, họ mang quốc tịch Mỹ, sống theo lối sống Mỹ, nếu cần xem xét về dân chủ thì bà nên xem lại ở chính quốc gia của mình xem dân chủ kiểu, nhân quyền đã tốt chưa. Tôi đề nghị Chính phủ Việt Nam trục xuất ngay mụ này ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong 24 giờ, chắc chắn rất nhiều người Việt Nam chân chính, có tinh thần dân tộc và biết tự trọng về nguồn gốc của mình sẽ đồng tình với quyết định này.

Trần Toàn, Slovakia
Vị dân biểu này thật đáng thương, may mà bà ta sang VN chứ bà ta mà ở một đất nước khác có nền dân chủ kiểu Mỹ thì chắc chắn phải đội ô để tránh chứng thối rồi. Việc làm của bà ta làm tôi liên tưởng đến một con rối.

Ẩn danh
Các ông nghị VIệt Nam mà được 1/10 sự hăng hái làm việc cho cử tri như bà Sanchez thì may mắn cho dân nghèo biết mấy. Bà Sanchez chẳng qua là đại diện cho ý muốn của những người mà chính phủ Việt Nam cho là lạc tông, lạc điệu, trong bài ca xây dựng đất nước. Lạc điệu hay không, họ vẫn đang đóng góp ít nhất 20% tổng sản lượng quốc gia Việt Nam bằng ngoại tệ mạnh. Nếu thay thế 3 triệu đảng viên bằng 3 triệu kiều bào, chắc chắc nước Việt Nam sẽ khá hơn bây giờ rất nhiều.

Vo Van
Ai nói là chất độc da cam, thăm làng Hữu Nghị... là việc làm từ thiện???, nếu là một đại sứ nước khác thì có thể nói như thế, chất độc da cam là do Mỹ gây ra, Mỹ phải có trách nhiệm trong việc cùng VN khắc phục hậu quả của chất da cam chứ không phải là làm từ thiện.

Phi Hung, Tp HCM
Tôi thì lại băn khoăn là tại sao không trục xuất bà Sanchez này ra khỏi Việt Nam nhỉ? Tôi thấy phản ứng và phát biểu của Bà Tôn Nữ Thị Ninh là sâu sắc, thâm thúy và đầy đủ. Bà Sanchez có lẽ chưa đủ uyên thâm để hiểu hết ý nghĩa các phát ngôn của bà Ninh nên vẫn cứ loăng quăng ở Việt Nam. Còn ông Đại Sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam? chẳng lẽ ông ta chưa bao giờ ra đường để mà quan sát tình hình và cuộc sống của người dân thế nào hay sao mà để cái bà này phát biểu linh tinh? Bao nhiêu Việt Kiều về nước làm ăn giàu lên thấy rõ, chỉ có những người không có khả năng, thếu vốn liếng thì mới ngồi nhà gặm nhấm nỗi buồn thất nghiệp rồi đâm ra quẫn trí rồi đâm ra hằn học.

Nói thật, nếu bạn là một Việt Kiều đang gửi tiền về nuôi thân nhân hoặc đầu tư thì bạn không bao giờ mong muốn đến việc kích động để đưa ra cái chế tài về kiều hối kia đâu đúng không? Chắc có lẽ việc lùm xùm này không phải chỉ do một nhóm cử tri thất sủng kích động mà còn được sự tham gia của nhóm tạm gọi là "ghen ăn tức ở" với các Việt Kiều chân chính" nữa. Bà Sanchez sao không gặp bà Tôn Nữ Thị Ninh để đàm đạo nhỉ? Tôi nghĩ lý kém thì ắt phải to mồm như bà Sanchez vậy. Nhưng dù sao thì bà ta cũng kiếm được ít phiếu ở Mỹ.

Long, Paris
Theo luật quốc tế về Ngoại giao, Việt Nam hoàn toàn có thể tuyên bố Personna Non Grata với Bà Sanchez và tống cổ bà này ra khỏi lãnh thổ Việt Nam vô điều kiện!

Long, TP HCM
Bà Sanchez đơn giản chỉ biết người Viet ở California thôi. Bà làm gì có sự hiểu biết người Viêt tại Vietnam. Bà này cũng chỉ là nhóm "bốc đồng" nghĩ về chuyện xưa mà bình chuyện nay. Cuộc sống thay đổi nhiều rồi, người dân Vietnam ngày nay có khi lại sung sướng, hạnh phúc và nhiều tiền hơn nhóm Viet Kieu gì gì đó ở Mỹ. Tôi từng học ở Mỹ và hiểu rõ người Viet ở Mỹ sống bằng gì, nail, waiter, dish washer, v.v.... và họ chỉ biết nói tiếng Anh lỏm bỏm. Những người thành công ở Mỹ, họ đã hòa nhập cuộc sống ở Mỹ rồi, và có nhiều công việc chứ chẳng có dư thời gian mà "bình thiên hạ". Ngày xưa có máy bay tàu chiến, xe tăng thiết giáp, đánh đấm còn không thắng. Ngày nay thì có mỗi cái lưng quần mà cứ hay gào thét. Quên đi, lo làm ăn đi mấy anh chị, nếu có chút tiền thì về Vietnam mà xem. Còn tính mua nhà mua xe ở Vietnam thì đem về tối thiểu vài triệu USD rồi hãy nói.


[In trang] [Trở về]

Entry for April 07, 2007 HỘI CHỨNG VIỆT NAM



(tiếp theo)

The shaping of a syndrome

Throughout the twentieth century the United States was actively involved in dozens of wars. Of those wars, only three approached or exceeded the cost to America of the Vietnam War in the scale of human casualties and capital expenditure. They were the two world wars and the Korean War. None of these wars, however, generated a ‘syndrome’ that echoed down the years. There was no ‘Germany syndrome’, no ‘Japan syndrome’ or no ‘Korea syndrome.’ The reason for the uniqueness of Vietnam, for the emergence of the multifaceted ‘Vietnam Syndrome,’ is simple and straightforward: only in Vietnam did the United States suffer a comprehensive military and political rout, an unprecedented and unrepeated defeat and humiliation.[1] The ‘Vietnam Syndrome’ became widely used ‘to describe the collective lessons and legacies of the war.’[2]On the one hand, it refers to the ‘psychiatric malaise’[3] that has led a partial re-emergence of the isolationist tendencies of the American political world, reinforcing the public’s disinclination to involve the US in potential Vietnam-type situations. On the other, ‘the Vietnam Syndrome in its political-military sense amounts to a set of criteria that should be met if the US is to commit troops to combat.’[4]

The psychiatric malaise and non-interventionism

It was the Vietnam War that ‘caused terrible damage to America’[5] as it was confessed later by Robert McNamara, a highly influential Secretary of Defense in the Kennedy and Johnson administrations and a principal architect of the Vietnam War. Indeed, when the United States had been ‘stung by a small aggressive force’[6] the damage done to the American psyche and her exceptionalism was obvious: the national belief in America’s omnipotence was deeply shaken as the United States had shown itself ‘just as fallible and unexceptional as any other nation in history.’[7] Vietnam Syndrome is thus defined, first and foremost, by ‘a multifaceted [psychological] phenomenon: paranoia, trauma, shock, euphoria, amnesia, emotional collapse’ suffered as a consequence of the Vietnam War by American people as a ‘national state’ rather than the inevitable circumstances of some individuals.[8] The psychiatric malaise makes any debate over Vietnam ‘clearly a moment of critical and traumatic self-scrutiny for the American people.’[9] The Vietnam trauma was the reason why ‘most Americans tried to forget about Vietnam altogether’ in their ‘understandable amnesia’ though the exact opposite was identified, the inability to forget.[10] For the American leadership, the mental impairment was discovered relatively early in their conduct. The term ‘Vietnam Syndrome’, a.k.a. ‘the Vietnamese Syndrome,’ was first coined by Henry Kissinger long before the full impact of the American defeat and humiliation had been felt across the nation. In a 1969 Foreign Affairs article, Henry Kissinger described President Johnson’s negotiation efforts as ‘marked by the classic Vietnamese syndrome: optimism alternating with bewilderment; euphoria giving way to frustration.’[11]

During the immediate aftermath of the Vietnam War, what most people seemed to mean by the "Vietnam Syndrome" is a reluctance to commit American combat forces overseas, a suspicion and distrust of the government. "No more Vietnams!" became a verbal stop sign in any conversation entertaining the possibility of military intervention. This also seemed to have been the overriding lesson Americans drew in the wake of the Vietnam debacle. The lesson was based on the Vietnam experiences of a long, protracted war, costly in human lives and money, of uncertain victory and questionable morality.

The high casualty rate of American soldiers was the primary determining factor for the aversion to military intervention. The public are expected to prepare themselves for such a high cost if they are to see a given war goal of their government achieved. But high numbers of war casualties tend to have a significant effect on public support for a particular conflict. Scholars point out that although there was solid public support for US involvement in World War II, had the US invaded Japan this ‘support… would certainly have declined in the face of enormous casualties’[12] that the invasion might have entailed. In the case of the Vietnam War, the disillusionment of the American public was stimulated not only by the absolute level of casualties, but by the fact that ‘casualties were being sustained to little evident point.’[13] The Americans felt the price for Vietnam, in which they had been denied victory, was too high. The ‘willingness of society to pay human costs of war,’[14] therefore, diminished.

As with the casualty rate, the public’s endurance of the high fiscal cost of the Vietnam War, contributed to its aversion to intervention and further undermined the national mood of self-confidence[15] that had characterized the post- World War II years. This national self-confidence had been partly engendered by the increased prosperity many Americans enjoyed during this period. Liberals of the 1960s had preached that American society, built on such solid foundations of democracy and capitalism, was perfectible through a particular form of economic management that would produce an abundance of resources.[16]Yet Johnson’s mismanagement of the economy, his insistence that the economy could finance both ‘guns and butter’ and his concealment of the war’s real costs, partly led to the onset of massive high unemployment in the late 1960s. In the post-Vietnam years, many Americans, anxious to avoid future economic hardship, became unwilling to enter into overseas involvement that may prove expensive.

The contention over the morality of the American participation in the war shook the public’s belief in the ‘American greatness’ and its ‘unique destiny.’[17] According to Roger Whitcomb, ‘morality became the reference point of uniqueness; Americans were simply “better” than the common run-of-the-mill peoples of the world’[18] US foreign policy is supposed to embody the principle that ‘there is a fundamental difference between right and wrong; that right must be supported, that wrong must be suppressed…’[19] But Marilyn Young points out that ‘consistent poll results [reveal] that an overwhelming majority [of Americans] judge Vietnam War to have been… fundamentally wrong…’[20] Samuel Huntington believes that ‘in Vietnam the United States was using its immense power in ways inconsistent with the principles, the values, the ethical standards of the American people.’[21] The question over the ‘morality’ and ‘beneficence’ of America’s actions were also verified directly by the American people thanks to the largely uncensored media coverage during the war. Finally, the failure to defeat a small nation revealed, as McNamara admitted, that ‘neither [American] people nor [American] leaders are omniscient.’[22] This damage to the national psyche left many people unprepared to fight for an ideology that now rang hollow.

The Vietnam War also caused serious damage to America due the fact that the American leadership both under the Democrat and Republican administrations ‘…failed to draw Congress and the American people into a full and frank discussion and debate of the pros and cons of a large scale US military involvement …’[23] Consequently, Americans have become increasingly suspicious of the government and institutions in the post-Vietnam years. Adherents of the influential Reformist School, which holds the war was a mistake, ‘proposed curbing the powers of the President and enhancing those of Congress.’[24] One consequence of this ‘realpolitik evaluation’[25] was the War Powers Act of November 1973 which ‘requires the president to notify Congress within 48 hours of the US troop deployments, and forces withdrawal of those troops within 60 days unless otherwise authorized by Congress.’[26] Nixon described this development as one of the ‘lingering symptoms of the Vietnam Syndrome.’[27] In his 15 July Address to the Nation, Carter identified the loss of ‘faith, not only in the government, but also in the ability of citizens to serve as the ultimate rulers and shapers of our democracy’ as a ‘national malaise’[28]

Thus, in the immediate aftermath of the Vietnam War, the credo of non-interventionism as an interpretation of the Vietnam Syndrome went largely unchallenged and many viewed it as a sensible safeguard against future repetitions.

Criteria for intervention:

By the 1980s, however, international positions and forces have evolved to such a degree that interventionist politicians, the majority of whom were conservative, had come to see Americans’ avoidance of intervention as a constraint, rather than a restraint on the scope and objectives of foreign policy.[29] The ‘Vietnam Syndrome’, as Richard Nixon described, was the condition in which the United States was left ‘crippled psychologically.’[30] And the psychological impairment was such that [the United States] ‘was unable to defend its interests in the developing world’ and ‘retreated, like a traumatized individual, into a five-year self-imposed exile…’[31] The former president marked it as ‘a sickness… for which a cure [was] needed so that more strident and unfettered foreign policy [could] once again emerge.’[32] Although Jimmy Carter had characterized America’s loss of confidence in the government as a ‘national malaise’, he had not specifically singled out Vietnam as the cause. Yet he had advocated healing the nation by ‘facing the truth.’[33]

These advocates of interventionism aimed to ‘cure’ the ‘sickness’ by retelling the Vietnam War in a way that justified US actions and by describing the events of the 1960s and 1970s as an aberration, rather than an indication of the need for the reassessment of America and her role in the world. In mid-1980s Nixon stated that in Vietnam the United States ‘never fought a more noble cause’[34] and that America’s ‘armed intervention in the Vietnam War was not a brutal and immoral action.’[35] Reagan caught the theme of a ‘noble cause’ in his address on Veteran’s Day in 1988 where he asked Americans ‘to embrace the gentle heroes of Vietnam, … champions of a noble cause.’[36]

This new perspective, often called the revisionist interpretation, drew on different lessons from Vietnam. For instance, revisionists argued that the United States was defeated and humiliated in Vietnam because not enough force was used. The civilian leaders who, over-concerned with politics and re-election, had curbed the military potential. In this view, the military was forced to operate with ‘one hand tied behind its back’[37] - mistake that by President Bush was not prepared to make in the prosecution of the 1991 Gulf War. Here the main lesson, which Reagan incorporated into his political agenda, was: ‘don’t get in a war unless you intend to win, trust the military men who are trained to know how to achieve victory.’[38]

Both Reagan and Bush spoke of the lessons they drew from the Vietnam experience as if military power had not been used massively in Vietnam. By blaming only the ‘restraint’, if any, on the use of force for the American debacle in Vietnam, those revisionist leaders prevented themselves from ‘facing the truth’ since this hides the real shaping factors behind the Vietnam Syndrome. In his startling mea culpa memoirs, In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam, Former Secretary of Defense Robert S. McNamara identified ‘eleven major causes for our disaster in Vietnam.’[39] These major causes can be confined to five categories- amount to misjudgments of America’s adversaries, a failure to grasp the limitations of military power, misjudgments of the American people, misjudgments of international opinion, and general bad management. McNamara believes that pointing out the mistakes ‘allows us to map the lessons of Vietnam, and… to apply them to the post-Cold War world.’[40]

Despite the fact that the lessons American leaders from Nixon, Carter to Reagan and Bush drew from the Vietnam War were not inclusive enough and despite the possibility that the lessons mapped by McNamara might not have been fully absorbed by post-Vietnam US administrations even if his memoirs had been released much earlier than 1995, one thing is already clear: the Vietnam Syndrome existed both the American people and their leadership. And obviously, this has far-reaching implications.



[1] Simons, Geoff (1998), Vietnam Syndrome: Impact on US Foreign Policy, Macmillan Press Ltd, p.xvii

[2] McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.38

[3] Simons, Geoff (1998), op cit, p.3

[4] McCrisken, Trevor B. (2003), p.38

[5] Mc Namara, Robert S. (1995), In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam, New York: Times Books, p.xvi

[6] Donaldson, Gary A., (1996), America At War Since 1945: Politics and Diplomacy in Korea, Vietnam, and the Gulf War, Praeger, p.135

[7] McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.33

[8] Simons, Geoff (1998), op cit, p.9

[9] Snepp, Frank (1988), Decent Interval: The American Debâcle in Vietnam and the Fall of Saigon, London: Penguin Books, p.469

[10] Simons, Geoff (1998), op cit, p.11

[11] Karnow, Stanley (1984), Vietnam: A History, London: Pimlico, p.16

[12] Mueller, John (1994), Policy and Opinion in the Gulf War, Chicago and London: University of Chicago Press, p.298

[13] Ibid., p.124

[14] Ibid., p.297

[15] Morgan, Iwan W. (1994), Beyond the Liberal Consensus: A Political History of the United States, London: Hurst & Company, p.27

[16] Hodgson, Godfrey (1976), America in Our Time, New York: Double Day & Company, Inc., p.18

[17] Hunt, Michael (1987), Ideology and US Foreign Policy, New Haven, CT: Yale University Press, chapter 1-2

[18] Whitcomb, Roger S. (1998), The American Approach to Foreign Affairs: An Uncertain Tradition, Westport, CT and London: Praeger, cited in McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.5

[19] Ibid.

[20] Young, Marilyn, ‘The War’s Tragic Legacy’, in McMahon, Robert J., (1995), op cit, p.638

[21] Huntington, Samuel P. (1981), American Politics: The Promise of Disharmony, Cambridge, MA: Belknap Press, cited in McCrisken, Trevor B. (2003), op cit, p.27

[22] McNamara, Robert S. (1995), op cit, p.323

[23] Ibid.

[24] Gelb, Leslie H. and Betts, Richard, K. (1979), The Irony of Vietnam: The System Worked, Washington D.C.: The Brookings Institute, p.362

[25] Simons, Geoff (1998), op cit, p.26

[26] Donaldson, Gary A., (1996), p.133

[27] Cited in Simons, Geoff (1998), op cit, p.27

[28] Carter, Jimmy, op cit

[29] Roper, John, Overcoming the Vietnam Syndrome: The Gulf War and Revisionism, in Walsh, Jeffrey (ed.) (1995), The Gulf War Did Not Happen: Politics, Culture and Warfare Post-Vietnam, Arena, p.29

[30] Nixon, Richard (1986), No More Vietnam, London: W.H.Allen, pp.12-13

[31] Ibid.

[32] Jameson, Reification and Utopia in Mass Culture, p.139, paraphrased by Marlin, Andrew (1993), Receptions of War: Vietnam in American Culture, Norman and London: University of Oklahoma Press, p.6

[33] Carter, Jimmy, Address to the Nation on Energy and National Goals (15 July 1979), cited in Melanson, Richard (1991), Reconstructing Consensus: America Since the Vietnam War, New York: St. Martin’s Press, p.86

[34] Cited in McMahon, Robert J. (1995), op cit, p.610

[35] Ibid., p.611

[36] Ibid., p.614

[37] Cited in Simons, Geoff (1998), op cit, p.24

[38] Cited in Levy, David W. (1991), The Debate Over Vietnam, London: Johns Hopkins University Press, p.172

[39] McNamara, Robert S. (1995), op cit, p.320-3

[40] Ibid., p.324

Thursday, 5 April 2007

Entry for April 05, 2007 Let's break for English

Spoken and Written/ informal and formal English

1. The ambassador's arrival took place at a significant moment when...=> the ambassador had arrived at a significant moment, as...

2. she expressed her pride of being designated as Permanent Delegate => her pride at being designated Permanent Delegate...

3. Her strong commitment together with the DG's dedication would ... => united with

4. The Ambassador shared with the DG that => confided to

5. In particular, she called for: => She particularly called for

6. ... so that the site would be removed rapidly from... => in order for the site to be removed...

7. the high illiteracy rate posed a big challenge for the country's socio-economic development => represented a big challenge...

8. wanted to practically contribute to: => wanted to contribute practically

9. would further strenghen the cooperation, which is already good, between: further strenghen the already solid cooperation between...

10. The Ambassador received with great pleasure the books => expressed great pleasure at receiving the books

Tuesday, 3 April 2007

Entry for April 04, 2007



(tiếp theo)

This dissertation seeks to demonstrate the intimate link between the Vietnam Syndrome and the US conduct in the Gulf crisis of 1990-1991. In so doing, the first chapter will define the Vietnam Syndrome, emphasizing that Vietnam Syndrome is composed of not only the facet of a ‘psychiatric malaise’ among the American public who advocated non-interventionism but also the practical ‘lesson-learning’ facet on the part of American policy-makers who did not abandon interventionism but insisted that certain criteria be met. While examining the reasons for the emergence of the syndrome Chapter One will also highlight the implications of this phenomenon. And for the purpose of this dissertation, discussion will be centered on how the impact was on the US strategic thinking and Foreign Policy in the years that followed the American debacle in Vietnam.

Chapter Two will provide a case study for the assumptions drawn in chapter one. The main focus of this chapter will be on how the US conduct in the Gulf crisis of 1990-1991 was dictated by the Vietnam Syndrome. To this end, the chapter will present the American perception of the crisis in the Gulf region and their perceived need for a due code of conduct. At this point, the fear of ‘another Vietnam’ among the American public will be discussed as an illustration of how the Vietnam Syndrome revived to govern the choice of conduct of American strategy-makers who were acting both under the public pressure and under the restraints of their own ‘lessons’ learned from Vietnam. In the next step, the chapter will analyze the proposition that the United States conduct during the Gulf Crisis was shaped by the Vietnam Syndrome to such an extent that the whole crisis seemed to have been ‘more about Vietnam than about Kuwait, oil, and Iraq!’[1]

The final chapter of the dissertation provides comments on the statement made by President Bush that the Gulf War had ‘kicked the Vietnam Syndrome once and for all.’ In the first step, the chapter will analyze the extent to which the victory in the Persian Gulf helped erase bad memories of Vietnam for the American people and policy-makers. In the next step, however, this chapter will point out that the conduct of the United States during the Gulf Crisis was proved to have embodied rather than defeated the Vietnam Syndrome. By highlighting the differences between the nature of the Vietnam War and that of the Gulf Crisis as well as the specific strategic environment within which the United States maneuvered, this chapter will present another counter-argument to the claim that the Vietnam Syndrome was finally ‘kicked once and for all.’ The chapter will be wrapped up with the confirmation by the American leaders of the persistence of the Vietnam Syndrome well beyond the Gulf Crisis.



[1] Herring, George C., Preparing not to Re-fight the Last War- The Impact of the Vietnam War on the US Military, cited in Neu, Charles E. (ed.) (2000), After Vietnam: Legacies of a Lost War, The Johns Hopkins University Press: Baltimore and London, p.75