Tuesday, 10 June 2008

KOIBITO YO (June 11, 2008)



1. Giọng hát và tiếng dương cầm của nghệ sỹ NGỌC TÂN (1991)

img

2. Giọng hát Diva Nhật MISORA HIBARI

3. Giọng hát Mayumi Itsuwa với phụ đề tiếng Anh và tiếng Nhật

4. Giu1ecdng hu00e1t Khu00e1nh Hu00e0- Thu00fay Nga's 20th Anniversary

Monday, 9 June 2008

Sao Hàn hát "Nhớ Hà Nội" (June 10, 2008)



Noi- Tae Kyung Im.mp3 - Tae Kyung Im

Im Tae Kyung - Nho Ve Ha Noi (Korea-Vietnam Concert)

You raise me up

Tae Kuyng Im trả lời phỏng vấn của Kỳ Duyên

Im Tae Kyung & My Linh - A whole new world

Name: Tea Kyung Im
DOB: Jul 4, 1973
Language Skills: English, French, Japanese, Korean
Physical traits: 176cm
Debut album: 2005 Sentimental Journey
Debut song: Otkit

SHORT BIO:

- Yewon-school institute of art (Vocal) in Seoul Korea

- Institute Le Rosey (high school) Vocal in Switzerland

- Worcester Polytechnic Institute : Major in Manufacturing Engineering, Minor in Music

- Worcester Polytechnic Institute : Master in Manufacturing Engineering

- Study under Richard Cassilly in Metropolitan Opera Association

- Boston University Master in Vocal course admitted

TIMELINE:

2002 - Performed for Korea/Japan Worldcup eve celebration with Soprano Cho, Su-mi

2002 - Performed for The Declaration of Human Rights at East Timor

2003 - Participated in the Korean American immigration 100th year commemorative album with Soprano Shin, Young-ok

Performed at KBS TV Open Concert several times

Invited to the MBC TV Korean Music Festival as a special guest

2005 u2013 Popular Cross-Over Tenor Tae Kyung Im performed to the head of states and dignitaries of several countries at the 13th APEC forum in Busan City. APEC member economies, included the U.S. President George W. Bush, Japanese Prime Minister Junichiro Koizumi and Philippine President Gloria Macapagal Arroyo, and their spouses
2005 u2013 Tae Kyung
Im performed the Vietnamese Anthem in Vietnam to several Vietnamese fans
2005 u2013 Tae Kyung
Im sang for the OST of the popular Korean Drama u201cThe Lawyersu201d
2006 January u2013 Musical Winter Sonata to be stage in Sapporo, Japan. Tae Kyung
Im will alternate playing the lead role that Bae -- known as Yonsama to his legions of Japanese fans -- made famous in the televised version.

Name: Jong Kook Kim

DOB: April 25th, 1976
Physique : 178cm, 70kg
Hobbies : Soccer, weight-training, boxing
Education : Shinsung High School, Graduate School of Dankuk University
Religion : Buddhism

SHORT BIO:
Kim Jong-kook made his debut in K-pop as a member of a duo called u201cTurbou201d in 1995. Kim Jong-kook was the vocalist and Kim Jeong-nam was the rapper for Turbo with hit numbers like u201cMy Childhood Dream,u201d u201cThe Black Cat,u201d u201cTwist Kingu201d and u201cLove Is.u201d However, when Kim Jeong-nam left the team after releasing Turbou2019s 2nd album, his position was replaced by another rapper called Mikie. In 1997, Turbo came back to the stages with the new member and again received great response from its fans with songs like u201cRecollections,u201d u201cGoodbye Yesterday,u201d u201cI Have A Lover Nowu201d and u201cCyber Lover.u201d The two members of Turbo split up in April, 2001 and since then, Kim Jong-kook has been performing as a solo singer. Kim Jong-kooku2019s debut album as a solo singer recorded big hits with songs u201cBecause Iu2019m a Manu201d and u201cWishing You Happiness.u201d His second album released in 2004 also gained great popularity with songs u201cA Manu201d and u201cAddicted.u201d

AWARDS:

1995-1998 (4 times in a row):
Daily Sports Music Award 'Best Artist of the Year'
Sports Seoul Music Festival 'Best Artist of the Year'
KBS, MBC, SBS 'Artist of the Year'
2004: Daily Sports Golden Disc PAW 'Most Popular Musician' Award
2005: M.net 'Best Male Singer of the Year'
2005: Golden Disc 'Best Artist of the Year'
2005: KBS, SBS, MBC 'Most Popular Singer of the Year' Award

DISCOGRAPHY:
2001 : Kim Jong-kook Renaissance (Solo debut album) u2013 Sad Story, Angel, Because Iu2019m A Man, I Loved You, Disco, The Scent of a Woman, Love Story
2004 : Evolution (2nd album) u2013 A Man, Feeling, Addicted, Broken Heart, Tonight

Im Tae-kyung Questions the Classics


Crossover tenor Im Tae-kyung gave two concerts last week at the LG Arts Center in Seoul to promote his newly released album ``Sings the Classics?'' His first recording in four years, the pop compilation is the first in a series exploring the meaning of classical music. / Courtesy of Liveplus

By Lee Hyo-won
Staff Reporter

``Traditional'' and ``enduring'' are associated with the word ``classic,'' and classical music usually refers to centuries-old work by Beethoven and other dead composers. In his new album ``Sings the Classics?'' (Sony BMG Music), tenor Im Tae-kyung delves into a classical crossover conundrum u2015 a musical quest challenging the meaning of classical music.

``The question mark is most important in `Sings the Classics?''' the 34-year-old said in a concert last week to promote his freshly released album. ``Wouldn't the music that is skin-deep to our generation become classic 100 years from now?'' he said to a very responsive and packed crowd in the LG Arts Center, southern Seoul.

He addresses the ``thesis'' question with his first ``case study'' of beloved American and British pop from the 1970s and 80s. Im sings 13 classical melodies by John Lennon, Queen, the Carpenters, Stevie Wonder, Frank Sinatra and Simon & Garfunkle among others. These artists are household names in Korea, having been a must in the music literature for the older generation and appearing time after time in various soundtracks.

Im collaborated with musicians like Park Jung-bae, who writes songs for bubbly pop group Girls' Generation, and these pop classics are reborn wearing a modern, acoustic color. Remaking such renowned songs as ``What a Wonderful World'' isn't easy, but the lyrical tenor, with his smooth technique and soulful tone, showed that a husky voice isn't necessary to do justice to Louis Armstrong.

Crossover music has its fair share of singers like Il Divo. But homegrown singer Im brings tracks that may become a new staple of the crossover genre for everyone to enjoy.

``Sings the Classics?'' is Im's first album in four years, and like his best-selling first, it is currently topping charts online (www.interpark.co.kr). For fans, it was a special treat to see him onstage again just a month after his sold-out concert in March. ``Where are you looking? I'm right here,'' Im had said, appearing in the middle of the crowd, setting off screams as he ran through the aisles on the first floor of the venue. This time, he apologized for not being able to visit fans on the second and third floors as he had promised in March, and instead gave out autographed CDs through a draw.

Im opened the show with Tosti's ``La Serenata'' and crooned love songs from his album, ``Love of My Life'' and ``When I First Kissed You'' among others. The slim singer changed several times, sporting tuxedos to a more casual style. He also showed off a retro glam look with a golden jacket and thrilled female crowd when he took it off onstage.

He also sang ``You Make Me Feel Like a Natural Woman'' (where, naturally, he replaced ``woman'' with ``human'') and ``Jealous Guy'' by John Lennon (Im was high school dorm room neighbors with Lennon's son Sean). One highlight was ``Bridge Over Troubled Water,'' where he jammed with the pianist. The track on the album itself was also a spontaneous production between the two.

Though not included on the album, Queen's ``I Was Born to Love You'' was spectacular. A female chorus trio, whom Im playfully called the ``Jin Sisters,'' gave a fabulous performance of ``Isn't She Lovely.''

Im also gave a sneak peak of subsequent volumes of the ``Sings the Classics?'' series, which will include mixtures of rock and opera and ``gagok'' or old Korean pop. The beloved Italian tune ``Felicita,'' of which the second half was delivered in Korean, was thoroughly engaging. He wrapped up the show with two encores, to which the audience responded with a standing ovation. Afterward, the seats cleared in no time as fans flocked outside to line up for autographs.

The new album and concert were smart moves. Diehard fans can indulge in familiar tunes sung by their favorite singer, including a few from his last concert like ``This Masquerade.'' Even Im told audiences that the album had been ``tested out.'' But it was a thoroughly enjoyable concert, even for those whose daily agenda doesn't include tuning into Im's radio show. The same goes for the recording.

As an added bonus u2015 though some critics may protest the slight roughness u2015 the album has no sound effects whatsoever u2015 not even auto-tuning. ``It's music without the extra seasoning, like fresh, raw sushi. It's completely stripped naked,'' he said. ``I guess you could call it `nude' music,'' he laughed with the audience. The subsequent volumes of ``Sings the Classics?'' will come in the near future, as will Im's second original crossover album later on in the year.

Im studied under the late Metropolitan Opera tenor Richard Cassily. He debuted in 2002 after completing a master's in engineering in the United States. The engineer-turned-singer captivates audiences in concert and opera halls, and is also a shining musical star in Korea and Japan and familiar voice through his radio show and hit TV drama soundtracks.

hyowlee@koreatimes.co.kr

Wednesday, 4 June 2008

Mê tín? (June 05, 2008)



Journey To The West 2 (Tay Du Ky - Sub 2) - Hung Kin Wah
Câu chuyện về những con số 8 của người Trung Quốc:
*
Point de vue
Une bien dangereuse numérologie chinoise, par Jean-Philippe Béja
LE MONDE | 03.06.08 | 13h15 • Mis à jour le 03.06.08 | 13h15

img
e 8 (en chinois ba) est un chiffre faste, que les habitants de Hongkong ont rendu populaire parce qu'il est homonyme de fa, s'enrichir. Le ba devait donner le "la" de l'année olympique, dont les dirigeants du Parti communiste chinois se préparent depuis des années à faire le symbole du retour de la Chine au premier plan de la scène internationale. Ils ont ainsi décidé que la cérémonie d'ouverture des JO commencerait le 8 août (8e mois) à 8 h 08. En tout, pas moins de cinq 8. On peut s'étonner de voir les dirigeants du Parti communiste, pourfendeurs des "superstitions féodales", donner une telle importance aux croyances populaires.

Cette concession aux traditions ne les a pourtant pas servis. Aujourd'hui, de nombreux Chinois observent que, loin d'être faste, le chiffre 8 semble plutôt porter malheur. Voyons : le 25 janvier se produisent les premières tempêtes de neige dans le sud du pays, phénomène très rare qui provoque une pagaille sans précédent dans les transports ferroviaires au moment où les millions d'ouvriers rentrent dans leur district d'origine pour le Nouvel An chinois. Premier signe du destin ? Les mauvaises langues font les comptes : 2 + 5 (25) +1 (janvier, premier mois) = 8.

A peine le Nouvel An passé, le 14 mars, éclate à Lhassa une émeute anti-Han suivie par une répression qui provoque un tollé dans l'opinion internationale. En Occident, des manifestations transforment le parcours de la torche olympique qui devait symboliser la grandeur de la Chine en un véritable chemin de croix. Les internautes à mauvais esprit font remarquer que 1 + 4 (14) + 3 (mars, 3e mois) = 8.

Enfin, le 12 mai se produit le terrible tremblement de terre de Wenchuan, qui se solde par au moins 50 000 morts et 5 millions de sans-abri. Là encore, 1 + 2 (12) + 5 (mai est le 5e mois de l'année) = 8. Nombreux sont les Chinois qui se demandent si, en reprenant à leur compte les croyances populaires, les dirigeants n'ont pas joué avec le feu. Bien entendu, au XXIe siècle, un politologue sérieux ne peut que se gausser de ces superstitions. Toutefois, il est indéniable qu'elles peuvent influencer les comportements et avoir des conséquences politiques. Rappelons que, selon la tradition chinoise, les catastrophes naturelles peuvent annoncer que la dynastie régnante a perdu le "mandat du Ciel" et doit donc laisser la place.

Les dirigeants communistes ne sont pas les derniers à donner foi à ces croyances. Ainsi, lorsqu'en juillet 1976 s'est produit le tremblement de terre de Tangshan, qui a fait officiellement 240 000 morts, la seule référence à l'événement dans la presse était la citation de Mao Zedong qui chaque jour apparaissait en manchette du Quotidien du peuple : "Lutter contre les superstitions !" Or, à peine un mois et demi après la catastrophe, Mao Zedong mourait et, le 6 octobre, l'arrestation de la "bande des quatre" ouvrait la voie à l'adoption de la politique de réforme et d'ouverture qui était aux antipodes de la ligne du Grand Timonier.

Aujourd'hui, les dirigeants du parti sont conscients que le récent tremblement de terre est considéré comme un mauvais présage par bien des citoyens, d'autant qu'il a conduit à l'interruption du parcours de la torche olympique, ce symbole si important aux yeux de certains dirigeants qu'ils la qualifient de "feu sacré" (shenghuo). Pour conjurer ce danger, les autorités ont dépêché le premier ministre Wen Jiabao sur les lieux de la catastrophe dans les heures qui l'ont suivie. Wen représente ainsi le mandarin intègre qui manifeste la sollicitude du pouvoir pour la population. Un bon moyen de montrer que le pouvoir jouit toujours du "mandat du Ciel".

Certains observateurs ont cru discerner une lutte de lignes dans la différence entre les attitudes du secrétaire général du parti, Hu Jintao, et du premier ministre, Wen Jiabao. Il n'en est rien : il s'agit de la division du travail classique entre le numéro un du parti et le chef du gouvernement. Tandis que Mao Zedong gardait ses distances le premier ministre Zhou Enlai montrait sa sollicitude envers la population. En réalité, quand il s'agit de défendre la légitimité du régime les dirigeants sont unis.

Jusqu'à présent, la mobilisation de l'ensemble de l'appareil d'Etat pour aider les victimes, la transparence sans précédent de l'information semblent avoir permis de limiter les rumeurs sur la perte du mandat du Ciel. Les rassemblements de masse sur la place Tiananmen aux cris d'"allez la Chine, allez le Sichuan", la création de nouveaux personnages modèles qui se dévouent pour aider les victimes montrent que le parti recourt à ses moyens traditionnels de mobilisation pour renforcer sa légitimité et lutter contre le doute. Enfin, l'approbation manifestée par les Occidentaux montre que les autorités chinoises jouissent à nouveau d'une bonne image sur la scène internationale. Toutefois, la situation n'est pas encore réglée, et les Jeux, qui avaient été conçus comme une gigantesque opération de propagande, pourraient bien être un test grandeur nature de la légitimité du régime.


Jean-Philippe Béja est directeur de recherche au CNRS, au Centre d'études et de recherches internationales (CERI) et à Sciences Po.

Article paru dans l'édition du 04.06.08

Sunday, 1 June 2008

SẠCH & SUNG TÚC (June 02, 2008)



Tôn N Th Ninh: ng h sng "sch và sung túc"!

01/06/2008 08:01 (GMT + 7)

“Một tiếng nói gây ngạc nhiên của Việt Nam mới”. Đó là nhận xét của nhà báo Mỹ Daniel Sneider về bà. Không chỉ là gương mặt thông minh bặt thiệp của đối ngoại, bà Tôn Nữ Thị Ninh còn được ngưỡng mộ như là một đại diện cho trí tuệ và sắc đẹp quý phái (những điều khó đi đôi) của giới phụ nữ.


Cuộc trò chuyện với bà tại văn phòng của dự án Đại học Trí Việt, TP.HCM.

Sạch = khổ là chiến thắng nửa vời

- Thưa bà, rời công việc phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, có tới 30 năm làm đối ngoại, vì sao bà chọn giáo dục làm công việc tiếp theo?

- Bà Tôn Nữ Thị Ninh: Đây là điều tôi ấp ủ bao năm qua khi còn làm đại sứ châu Âu. Con người Á Đông chúng ta luôn có ý thức để lại cái gì cho hậu thế. Những đóng góp nho nhỏ của tôi trong đối ngoại còn đọng được những gì, để con cháu đánh giá. Còn giáo dục là một khát vọng làm ra sản phẩm dở, hay đều thấy được. Làm đối ngoại, kết quả là tương đối, khó “sờ” thấy được.


- Nhưng tôi sẽ nói làm giáo dục cũng như thế?

- Giáo dục được kiểm nghiệm liên tục từng năm, con người đào tạo ra làm gì, số đông nối tiếp trong cuộc sống. Xã hội tiếp nhận, đánh giá sản phẩm giáo dục dễ khách quan hơn. Sự thừa nhận rộng rãi, khó chối cãi.

Tôi hiện dành thời gian 100% cho dự án Đại học Trí Việt. Muốn quay lại sự nghiệp giáo dục trong tư thế khác. Đóng góp giáo dục là nối tiếp đối ngoại.

- Đã từng học Đại học Sorbonne (Pháp) và Cambridge (Anh), đi dạy học ở đại học trong, ngoài nước và cả đời giao tiếp, có rất nhiều mối quan hệ. Đây có phải là dấu ấn của bà để làm giáo dục đại học trong giai đoạn mới?

- Dấu ấn đầu tiên là ý tưởng của tôi - rồi rủ bạn bè tham gia. Đầu tiên là người bạn thân Kim Hạnh và bạn bè thân thiết có cùng nhân sinh quan gần gũi.

- Nhân sinh quan đó là gì?

- Theo nghĩa cả đời sống cho sạch sẽ. Nói liêm khiết nghe to quá nhưng tiền không bao giờ là động lực chính, quan trọng của cuộc đời. Không ai sống mà không cần tiền, nhưng đó không là động lực chính yếu cho hành động. Không vì chức vụ. Nhóm sáng lập Đại học Trí Việt có nhân sinh quan như nhau: sống đàng hoàng.

Chữ đàng hoàng có nghĩa là sống với lương tâm, bản lĩnh, chính quy hiện đại. Không phải liêm khiết nghĩa là sống khổ. Tôi không ủng hộ quan niệm sống sạch = khổ. Như vậy là chiến thắng nửa vời. Chúng tôi ủng hộ: sạch và sung túc.

Đàng hoàng mới thành công đầy đủ. Có mẫu số chung làm chất gắn kết. Coi trọng giáo dục. Đất nước này muốn đi xa, bay cao, cơ bản là con người được đào tạo như thế nào.


- Giáo dục phải từ móng, từ cấp cơ sở. Sao bà chỉ tập trung cho bậc đại học?

- Đúng như vậy, giáo dục phải từ móng. Nhưng chúng tôi không ôm hết được, mà có phân vai trong xã hội. Chúng tôi tập trung đại học, hy vọng người khác lo cơ sở, xoáy hai mũi giáp công quan trọng: những lớp thấp nhất và cao nhất, dưới thấm lên, trên thấm xuống.

- Trong tình hình của nền giáo dục có quá nhiều vấn đề hiện nay, niềm tin của bà để dự án thành công là gì?

- Tôi tiếp cận nền văn hóa, văn minh, tư duy xã hội khác, cách tổ chức khác của thế giới, rút ra được những phương châm, kinh nghiệm. Vốn lớn nhất của tôi đi vào giáo dục là kinh nghiệm và mối quan hệ rộng rãi. Một nghĩa nào đó là sự tiếp nối làm giáo dục của tôi, trong tư thế mới.

Hơn 6 tháng qua, tiếp xúc với cộng đồng người Việt ở nhiều nước, được thấy có một sự hưởng ứng nhiệt tình mạnh mẽ đã củng cố niềm tin của tôi. Gặp gỡ Việt kiều tôi không hề hé miệng hỏi tiền.

Họ dự hội thảo chuyên môn, tư vấn lập làng đại học cho Trí Việt, giới trí thức Việt kiều tha thiết muốn đóng góp cho lợi ích chung của đất nước. Dự án của chúng tôi như là một nơi cụ thể. Nghị quyết 36 là đường lối chung, phải có dự án, có chỗ để người ta tham gia.

- Bây giờ trong hoạt động có gì tiếp nối công việc đối ngoại vốn có rất nhiều kinh nghiệm của bà?

- Tôi có dành một phần nhỏ cho CLB Phụ nữ Việt Nam hoạt động quốc tế. Tập hợp chị em ở nhiều lĩnh vực khác nhau, có không gian tiếp cận.

Tôi phát hiện nhiều phụ nữ làm những chuyện hay mà không biết nhau. Sẽ có hội thảo chuyên đề, đi du lịch, phải có đi chơi. Như các ông chơi golf cũng thành thân thiết, hội bạn bè, thư giãn. Chúng tôi cũng sẽ làm từ thiện qua hai quỹ nhỏ “CLB Vòng tay ấm” và “Tài năng nữ” cho các em gái nghèo.

Một xã hội dân sự có nhiều tổ chức hoạt động bên cạnh tổ chức nhà nước. Hội nhập quốc tế có đóng góp của phụ nữ.

Chúng tôi giao lưu với các đoàn quốc tế, đón đoàn phụ nữ ngân hàng Mỹ, đoàn bộ trưởng và nghị sĩ Singapore, đoàn viên chức doanh nghiệp công nghệ cao Thung lũng Silicon... Kết nối qua net, để nhân lên các mối quan hệ cá nhân.

Tôi học ở gia đình chữ lễ nghĩa

- Trong lần đi 8 bang, 12 thành phố ở Mỹ thực hiện đối thoại và giới thiệu Việt Nam, bà đã thành công và cũng gây kết quả bất ngờ khi tranh luận thẳng thừng. Có người cho rằng khác lạ với hình ảnh dịu dàng của một phụ nữ dòng dõi quý phái? Bà nghĩ sao?

- Tôi sinh ra trong một gia đình Huế truyền thống. Ông cụ làm tri huyện. Bà cụ điển hình thế hệ đó: nội trợ. Nội trợ xuất sắc cũng chỉ là nội trợ. Cái tôi lĩnh hội được từ gia đình hơi phong kiến đó là không coi trọng vật chất tiền bạc, mà lễ nghĩa nhiều hơn. Tính khí khái tự trọng tôi thừa kế từ gia đình.

Phương châm của tôi là kết hợp Đông - Tây, cương - nhu. Tôi sinh ra ở Việt Nam, sống ở châu Âu, về Việt Nam hoạt động cũng liên tục giao tiếp với phương Tây nên vận dụng cả hai.


- Cụ thể thế nào?

- Tây thích thẳng thừng, mở. Đông theo nhìn nhận phổ biến: mềm mại, tinh tế, đôi khi khó hiểu, không trực diện. Việt Nam chăm sóc khách chu đáo, Tây không sánh kịp.

Tây chỉ chuyên nghiệp khi làm việc chính thức thôi. Ta thì làm việc xong còn xem họ thích gì, dẫn đi chơi. Họ chẳng tiễn khách bao giờ, trừ nghi thức ngoại giao lớn.

Trong đối thoại, tôi thấy khi nào cần thẳng, phải nói thẳng. Cần nói cả cái không hay của họ, trong khi nhiều người thấy khó chịu, không dám nói, nhịn tức.

Khi tranh luận vấn đề nhân quyền chẳng hạn, tôi thẳng thắn lấy ngay các thí dụ của xã hội Mỹ. Khi tranh thủ thì lấy cách phương Đông, khi đấu tranh thì lấy cách phương Tây trực diện hai chiều.

Cốt lõi là cái thiện

- Chương trình truyền hình có bà làm giám khảo - bao nhiêu cô gái trẻ đẹp “Phụ nữ thế kỷ 21” nhưng hút người xem lại là bà. Đẹp hiện đại, thành công, tài giỏi, hạnh phúc. Nếu muốn được hoàn hảo như bà thì phải làm sao?

- Nhiều bạn trẻ quan tâm tới tôi, tôi được động viên. Họ thích những gì tôi làm, thích cái thiện, đẹp, giỏi. Theo tôi, cốt lõi là cái thiện trước. Nó là cơ bản trước hết, rồi mới tới tài, mỹ. Thiện là phải tự xác định cho mình lẽ sống.

Làm giàu có là lẽ sống không? Trả lời điều đó chỉ là nhất thời, ngắn hạn (có thể 20 năm chứ không phải 3 phút) nhưng nếu là chính yếu, suốt đời sẽ không trọn vẹn, thiếu chiều sâu.

Không thể trách có người đến với mình là do muốn hưởng một phần tiền của mình, đến chỉ muốn nghe mình cho học bài học làm giàu.

Tôi không coi thường làm giàu. Ở Mỹ, nói huyền thoại “Giấc mơ Mỹ” thì tất cả tỉ phú kết thúc đều trả lại xã hội cái xã hội đã cho. Không ai ôm của cải giàu có để chết.

Xã hội, nền kinh tế, cá nhân phải làm giàu nhưng không là lẽ sống. Yêu cầu và lẽ sống khác nhau. Lẽ sống phải cao hơn, rộng hơn, sâu hơn. Như thế nào? Mỗi người tự trả lời.

Với tôi, đó là: đất nước, dân tộc, xã hội, người Việt Nam, làm người; đồng thời phải có tài. Vì muốn đất nước đi lên, chỉ có người tốt không đủ. Phải có tài.

Có lần tôi đi phục vụ, được chứng kiến cuộc nói chuyện của ông cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu với ông Võ Văn Kiệt. Ông Diệu nói: đương nhiên tối ưu có cả đức - tài.

Nhưng lỡ phải bắt ưu tiên chọn thì chọn đức. Người cha đẻ dựng lên đất nước Singapore hiệu quả làm ăn, tài giỏi về tổ chức mà nói như vậy. Thật đáng suy nghĩ.

- Vậy còn đẹp thì sao? Các bạn trẻ có hay hỏi bà điều này không?

- Cái mỹ bao gồm nhiều mặt. Từ cái thiện mà ra. Xã hội đức độ thể hiện lối sống đẹp, văn hóa cao, trình độ phát triển văn minh. Thanh niên rất hay hỏi tôi làm sao hài hòa giữa sự nghiệp và gia đình.

Tôi nói luôn tìm sự cân bằng một cách linh hoạt, được xác định từng bối cảnh cụ thể. Có lúc bối cảnh nào thì ưu tiên cái gì. Giữ được hạnh phúc nhờ vào điều gì chính yếu nhất? Các bạn trẻ thường cho là: Tình yêu.

Tôi nghĩ quy luật con người là tình yêu có giảm, pha với thói quen. Cái chính yếu giữ cho hôn nhân suốt đời là sự tôn trọng nhau. Đó là nền tảng vững bền nhất.

Tôi còn dự án đời tôi

- Bà thấy các cô gái trẻ thế nào?

- Trí tuệ Việt Nam không thua ai, rất xuất sắc, ai cũng biết rồi. Nhưng họ còn có những say mê và ý tưởng. Tôi rất tin vào thanh niên. Có người ngộ nhận, cho thanh niên chỉ chạy theo tiền. Nhưng tôi đã từng thấy nhiều mẫu thanh niên đáng nể.

Không ai sống mà không cần tiền, nhưng đó không là động lực chính yếu cho hành động

Thí dụ một em gái quê ở Tây Ninh, sống ở mãi miền quê nghèo, lên Sài Gòn trọ học - tức là không thuộc thành phần cao, giàu có. Vậy mà làm tiến sĩ ở Pháp, giành tiếp học bổng ở một trong những trường hàng đầu thế giới. Xem xong chương trình dự án, cô xung phong sẽ về làm cho Trí Việt mặc dù tôi không mời gì. Họ có lý tưởng.

Sau 30 năm làm đối ngoại, tạm đủ sau này viết hồi ký. Tôi rất muốn chia sẻ với thanh niên. Đó cũng là giáo dục. Phải 5, 7 năm nữa sẽ viết, sau khi hoàn thành dự án giáo dục, thì cuối cùng là dự án đời tôi.

- Trong cuốn hồi ký sẽ viết đó, bà muốn cho xuất hiện một bà Ninh như thế nào?

- Một bà Ninh sản phẩm của thời đại Việt Nam, đất nước Việt Nam, một đất nước đặc biệt. Tôi rất tin tưởng chất đặc biệt này. Tất nhiên, đặc biệt đây không nghĩa là chỉ có tốt. Nhưng đặc biệt. Tôi sẽ cố gắng làm rõ điều đó.


Người phụ nữ tài - sắc vẹn toàn

Tôn Nữ Thị Ninh (sinh 30/10/1947) từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại một số quốc gia như Bỉ, Hà Lan,... và hiện là Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam... Bà có vai trò tích cực trong lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam.

Tôn Nữ Thị Ninh sinh ra tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, là hậu duệ của hoàng tộc Huế. Năm 1950 bà theo gia đình sang Pháp và sau đó lại cùng gia đình trở về Sài Gòn.

Vào năm 1964, bà sang Pháp du học ở Đại học Sorbonne (Pháp) và Đại học Cambridge (Anh), bà đã tham gia hoạt động với Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam.

Bà còn dạy Anh văn và văn học Anh ở Đại học Paris 1, École Normale Supérieure, Fontenay-aux-Roses và Université des Droits. Sau đó, khi về nước, bà dạy ở Đại học Văn khoa Sài Gòn. Cho đến năm 1975, tình cờ bà gặp Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là ông Xuân Thuỷ - người đã từng biết bà trong thời gian hội nghị Paris (1968-1972) và theo lời khuyên của ông, bà về làm việc tại Ban Đối ngoại Trung ương.

Bà trở thành nhà ngoại giao bắt đầu bằng công việc phiên dịch và bà đã học được nhiều kinh nghiệm khi đi dịch cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Xuân Thuỷ, ông Nguyễn Cơ Thạch...
Ông Jean-Pierre Debris, khi nghe bà dịch cho Tổng thống Pháp François Mitterrand trong chuyến thăm Việt Nam năm 1993 đã ví bà như người thợ kim hoàn lành nghề.

Bà đã làm đại sứ ở ba nước Bỉ, Hà Lan và Luxembourg và Liên minh châu Âu (EU). Bà còn giữ cương vị là người đứng đầu đại diện của phái đoàn Việt Nam ở Liên minh châu Âu tại Brussel (Bỉ) và đã từng giữ một nhiệm kỳ trong Ủy ban Trung ương của Hội Phụ nữ Việt Nam.

Cương vị gần đây nhất mà bà nắm giữ là Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội. Trên cương vị đó bà đã có một số những phản bác tương đối mạnh mẽ trước một số cáo buộc về vấn đề nhân quyền từ phía Hoa Kỳ và quốc hội Hoa Kỳ. Tháng 8 năm 2007, bà đã thôi giữ chức tại quốc hội và tham gia vào lĩnh vực giáo dục với tư cách Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường ĐH tư thục Trí Việt.

(Theo Wikipedia)

Theo Nguyễn Thị Ngọc Hải (Tạp chí Người đô thị)